Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Một phần của tài liệu Đánh giá mô hình liên kết cánh đồng lớn sản xuất lúa tại huyện tịnh biên tỉnh an giang (Trang 33)

3.7. CM*M

- Hệ thống hố cơ sở lý luận của việc hình thành CĐL, từ đó đánh giá, phân tích kết quả đạt được của mơ hình liên kết CĐL ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

xây dựng cánh đồng lớn của Đảng và Nhà nước ta.

- Đề xuất các giải pháp xây dựng, nhân rộng mơ hình này tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nói riêng và cả nước nói chung.

3.2. VM CM*M

Mọ? /à, phân tích làm rõ cơ sở lý luận, yêu cầu chuyển kinh tế nông hộ lên sản xuất hàng hóa lớn, hình thành mơ hình liên kết CĐL trong SXNN hiện nay.

Na/ /à, phân tích, đánh giá thực trạng của mơ hình liên kết CĐL ở huyện Tịnh Biên với những điều kiện, đặc điểm, vai trò của mỗi chủ thể liên kết như: doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến nông sản; hộ nông dân; nhà khoa học; nhà nước.

/à, đề xuất giải pháp để nhân rộng mơ hình liên kết cánh đồng lớn. 4. Đối tượng nghiên cứu

Mơ hình liên kết cánh đồng lớn sản xuất lúa đã hình thành và hoạt động tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang

5. Phạm vi nghiên cứu

Không gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn của huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Thời gian nghiên cứu: Trong 02 năm 2017 - 2018, ở 06 vụ sản xuất lúa: Đông xuân 2016 - 2017, Hè thu 2017, Thu đông 2017, Đông xuân 2017 - 2018, Hè thu 2018, Thu đông 2018.

6. Đóng góp của đề tài

Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống, làm rõ hơn những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước ở lĩnh vực kinh tế đối với xây dựng cánh đồng lớn.

Đánh giá thực trạng quá trình triển khai thực hiện mơ hình liên kết CĐL tại huyện Tịnh Biên và một số địa phương trong và ngồi tỉnh, từ đó, khái quát những điều kiện cần có để xây dựng thành cơng CĐL, những đặc điểm cơ bản của mơ hình này, trong đó, coi mối liên kết "bốn nhà" bền vững là chìa khóa thành cơng, khái quát những khó khăn và điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai.

Ý nghĩa tý tuân

Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa, làm rõ hơn những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước ở lĩnh vực kinh tế đối với xây dựng mơ hình liên kết CĐL và góp phần làm phong phú thêm những nghiên cứu, làm tài liệu tham khảo và học tập về xây dựng CĐL trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và ở phạm vi cả nước nói chung.

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với xây dựng CĐL, đánh giá đúng thực trạng để chỉ ra và phân tích một số biện pháp, chính sách của các chủ thể tham gia liên kết, những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện xây dựng CĐL; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, đưa ra những giải pháp về quản lý Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng CĐL trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

7. Phương pháp nghiên cứu

Tác giả vận dụng các phương pháp sau:

Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu tự nhiên, kinh tế xã hội. Để tiến hành phân tích tổng hợp các nghiên cứu trước và các tài liệu tham khảo về cơ sở pháp lý trong công tác quản lý nhà nước về mơ hình liên kết cánh đồng lớn.

Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm và phương pháp quan sát khoa học để thu thập các số liệu có liên quan đến quản lý nhà nước về xây dựng mơ hình CĐL đã thực hiện trên địa bàn huyện Tịnh Biên và một số địa phương trong, ngoài tỉnh An Giang nhằm đưa ra thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

Phương pháp thống kê, mô tả, so sánh để thu thập số liệu và phân tích xử lý, đối chiếu, phân tích tương quan các số liệu thu thập được để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về xây dựng mơ hình CĐL nhằm thấy rõ những thuận lợi, khó khăn, những bất cấp và những nguyên nhân gây ra hạn chế trong quản lý nhà nước. Đây là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng quản lý nhà nước về xây dựng CĐL trên địa bàn huyện.

Luận văn gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung có 3 chương với 8 tiết, và Phần Kết luận; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.

Luận văn có cấu trúc như sau: 1. Phần mở đầu

2. Phần nội dung

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển mơ hình liên kết cánh đồng lớn trong sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay

- Chương 2: Thực trạng phát triển mơ hình cánh đồng lớn trong sản xuất lúa tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang giai đoạn 2016 - 2018

- Chương 3: Giải pháp phát triển mơ hình liên kết cánh đồng lớn tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đến năm 2025.

3. Phần Kết luận 4. Tài liệu tham khảo 5. Phụ lục

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LIÊN KẾT CÁNH ĐỒNG LỚN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1.1. TƠNG QUAN VỀ CÁNH ĐỒNG LĨN 7.7.7. điồMg /ó%

Cánh đồng lớn là cách thức tổ chức sản xuất trên cơ sở hợp tác, liên kết giữa người nông dân với doanh nghiệp, tổ chức đại diện của nông dân trong sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản trên cùng địa bàn, có quy mơ ruộng đất lớn, với mục đích tạo ra sản lượng nơng sản hàng hóa tập trung, chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân và các đối tác tham gia (Theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ). Trong đó, nội dung quan trọng của CĐL là liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp ở đầu vào là cung ứng vật tư và đầu ra là tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng. Tổ chức đại diện của nông dân là các HTX và THT trên lãnh vực nơng nghiệp.

7.7.2. ?Í6M CMH điồMg

Mơ hình liên kết CĐL nhằm tạo ra sản phẩm đồng đều về chất lượng với sản lượng lớn, giá trị cao vì được áp dụng kỹ thuật tiên tiến một cách đồng bộ, diện tích lớn, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng thu nhập cho nông hộ, thúc đẩy sự liên kết sản xuất tiêu thụ giữa nông dân và doanh nghiệp với sự hỗ trợ của nhà nước và nhà khoa học trong phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp.

7.7.3. Nọ/ ^MMg- điồMg

Mơ hình liên kết CĐL đảm bảo cho quá trình liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản đạt hiệu quả cao nhất với sự tham gia của các chủ thể: nông dân, doanh nghiệp, nhà nước, nhà khoa học. Trong đó, nội dung quan trọng là liên

kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong bảo đảm đầu vào là cung ứng vật tư và đầu ra là tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng.

Doanh nghiệp có vai trị to lớn đối với sự thành cơng của mơ hình và là người đề xướng, thiết kế đầu vào, đầu ra, xây dựng giá thành sản phẩm, xác định giá bán cho mỗi loại sản phẩm. Nói cách khác, doanh nghiệp phải tham gia ngay từ đầu. Họ phải là đầu tàu quan trọng nhất. Doanh nghiệp hiểu biết thị trường, họ cần vùng nguyên liệu ổn định và có thể liên kết với các nhà khoa học đưa giống phù hợp vào canh tác. Doanh nghiệp cịn có chính sách hỗ trợ, hướng dẫn và tổ chức cho nông dân sản xuất lúa theo chất lượng đáp ứng như cầu trên thị trường. Như vậy, nhà doanh nghiệp là người xây dựng chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị trong liên kết, có vai trị rất quan trọng như một nhạc trưởng chỉ huy việc tổ chức CĐL. Đã có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tham gia thực hiện vào mơ hình, như cơng ty cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV, cơng ty cơ điện nông nghiệp cung cấp thiết bị, máy móc thực hiện cơ giới hóa, cơng ty lương thực xây dựng nhãn hiệu hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm. Thông qua liên kết, sản xuất mang tính quy mơ lớn, hiện đại, hạn chế rủi ro và hiệu quả cao do có kế hoạch từ đầu về phương hướng sản xuất, giống, kỹ thuật, quy định rõ trách nhiệm từng khâu từ đầu vào tới đầu ra.

Nông dân tham gia mơ hình này từng bước xóa bỏ sự canh tác nhỏ lẻ, manh mún, cùng hợp tác với nhau và các doanh nghiệp để tạo ra vùng nguyên liệu phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương. Người nông dân làm quen và tuân thủ việc sản xuất theo hợp đồng, tôn trọng hợp đồng cả về số lượng, chất lượng và thời gian cung ứng hàng hóa.

Nhà nước có cơ chế và chính sách hợp lý về quyền sử dụng đất, chính sách về dồn điền dổi thửa tạo điều kiện cho sản xuất lúa trên diện tích đủ lớn, phù hợp với việc triển khai mơ hình CĐL, có chính sách ưu đãi các bên tham gia về vốn, thuế. Nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong việc hoàn thiện thể chế hợp đồng kinh tế ký kết giữa nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học nhằm giảm đến mức thấp nhất việc phá vỡ hợp đồng trong mơ hình. Vai trị của nhà nước là thúc đẩy, khuyến

khích mối liên kết ấy phát triển. Nhà nước xử lý khi các chủ thể tham gia có tranh chấp. Nhà nước tạo hành lang pháp lý hỗ trợ kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng về thủy lợi, đường giao thông, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam nói chung và thương hiệu lúa gạo của các tỉnh nói riêng.

Các nhà khoa học nghiên cứu giống cây trồng có năng suất cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh, hướng dẫn nông dân các kỹ thuật canh tác. Liên kết là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tịi của các nhà khoa học. Thành tựu nghiên cứu được ứng dụng một mặt tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp, mặt khác cải thiện đời sống của các nhà khoa học.

7.7.4. Dậc CMH điồMg

Cánh đồng lớn là hình thức tổ chức lại sản xuất trên cơ sở liên kết giữa doanh nghiệp với các tổ chức nông dân trên cơ sở tập hợp những nông dân nhỏ lẻ, manh mún áp dụng những kỹ thuật mới và giải quyết đầu ra ổn định và có lợi nhuận cao hơn cho nông dân. Xây dựng CĐL chính là hướng đến nền nơng nghiệp hàng hóa, có năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh cao. CĐL có đặc điểm sau:

- Quy mơ diện tích "vùng cánh đồng lớn có diện tích tối thiểu 50 ha liền canh chỉ được gieo từ 01 đến 02 loại giống trong vụ. Sau giai đoạn 2015 - 2017, diện tích CĐL sẽ được điều chỉnh quy mơ diện tích tăng dần để đến năm 2020 xây dựng CĐL có diện tích tối thiểu 300 ha liền canh" (theo Quyết định số: 1966/QĐ-UBND ngày 21/9/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc điều chỉnh tiêu chí cánh đồng lớn lúa, nếp tỉnh An Giang).

- Tập hợp những nông dân nhỏ lẻ thành những TCND như HTX, THT để hình thành những CĐL, diện tích lớn, áp dụng thống nhất quy trình sản xuất, tạo sản phẩm đồng nhất về chất lượng, số lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Liên kết chặt chẽ giữa nông dân với nông dân để gieo cấy cùng một loại giống, cùng một thời điểm, cùng quy trình sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nhằm khắc phục tình trạng khơng đồng đều về chất lượng do trình độ, kỹ thuật canh tác, giúp tăng năng suất và giảm chi phí cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra.

- Doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong việc bảo đảm sự thành cơng của mơ hình, cần phát huy vai trò của các doanh nghiệp.

- Quy hoạch SXNN đồng bộ, chủ động về thủy lợi, tưới tiêu, phục vụ sản xuất trên quy mô lớn mới được đảm bảo và ổn định.

- Đầu tư hoàn chỉnh về cơ sở hạ tầng, hệ thống kênh mương nội đồng, máy móc thiết bị, lị sấy,... phục vụ cho sản xuất tập trung.

- Liên kết chặt chẽ giữa các HTX với doanh nghiệp. Dựa trên nhu cầu thị trường, doanh nghiệp hợp đồng với các HTX về loại giống, sản lượng, thời gian thu mua. Trên cơ sở đó, các HTX triển khai sản xuất theo quy trình thống nhất để tạo ra sản phẩm đảm bảo cả về số lượng và chất lượng, phù hợp với nhu cầu thị trường. Thể hiện vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp với nông dân trong chỉ đạo và hướng dẫn kỹ thuật để đảm bảo sản xuất lúa đạt chất lượng.

- Sự hỗ trợ của cơ quan quản lý chuyên ngành trong cung cấp các dịch vụ công (thủy lợi, bảo vệ thực vật, khuyến nông, xúc tiến thương mại,...) để giúp cho doanh nghiệp và nông dân triển khai thực hiện tốt hợp đồng (Đỗ Kim Chung, 2012).

7.7.5. Ma/ CMH điồMg

7%^ tập hợp những nông hộ nhỏ tạo ra những CĐL để nâng cao chuỗi giá trị nông sản, tạo lợi nhuận cho người sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng trên thị trường quốc tế.

Điểm mấu chốt trong thực hiện CĐL là người nông dân phải gieo cấy cùng một loại giống, cùng một thời điểm, cùng quy trình sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy, CĐL khắc phục tình trạng khơng đồng đều về chất lượng do trình độ, kỹ thuật canh tác của các hộ nông dân khác nhau. Mơ hình này cung ứng sản phẩm có chất lượng đồng đều, số lượng lớn, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất hàng hóa. Sản xuất theo CĐL cịn giúp cho việc sản xuất nông nghiệp gắn với thị trường cả về số lượng và chất lượng, bởi vì trước khi sản xuất, doanh nghiệp đã ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân với những điều khoản rõ ràng về số lượng và chất lượng; việc sản xuất phải bảo đảm đúng yêu cầu của doanh nghiệp.

7%^ %a/, CĐL góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường.

Ngày nay, nhu cầu của thị trường ngày càng địi hỏi nơng sản phải có chất lượng cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Việc sản xuất theo quy trình kỹ thuật của CĐL thực hiện theo phương châm "3 giảm, 3 tăng", trong đó "3 giảm" là giảm giống, phân bón hóa học và thuốc BVTV, giúp tạo ra những nơng sản an tồn, chất lượng. Vì vậy, có thể nói, CĐL đã đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản gắn với thị trường, đáp ứng được xu thế của thị trường nơng sản hiện đại. Mơ hình này cịn thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng gắn với công nghiệp chế biến, bởi lẽ những doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho những CĐL đều là những doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị hàng hóa, những doanh nghiệp tiêu thụ hoặc những doanh nghiệp chế biến sâu các sản phẩm đó. Thực tiễn cho thấy, người nơng dân giảm được chi phí sản xuất, trong khi năng suất, chất lượng đều tăng. Vì vậy, khả năng cạnh tranh của nhiều loại nông sản trên thị trường và thu nhập của người nông dân cũng được tăng lên.

7%^ thực hiện CĐL góp phần thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, tạo điều kiện để nông dân ứng dụng các tiến bộ KH - KT vào sản xuất theo hướng tập trung với khối lượng lớn, chất lượng cao, tiết kiệm được chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống của người nông dân.

Việc sản xuất nông nghiệp nhỏ trên những cánh đồng manh mún với hệ thống

Một phần của tài liệu Đánh giá mô hình liên kết cánh đồng lớn sản xuất lúa tại huyện tịnh biên tỉnh an giang (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)