^.7.2 .^ V6 cáwA điồMg
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LIÊN KÉT CÁNH
TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG
^.2.7. pAáp c^MMg-
^.2.7.7. rổ c^MT //'êM cá^A ^Aả/'
C^ỌM các Aọp ^ác xã //'ê^ cA^a có //'ê^ v^/' MgA/ep
Việc đầu tư vào nơng nghiệp có xác suất rủi ro khá cao bởi phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên là trở ngại khiến các nhà đầu tư vào lĩnh vực này cịn hạn chế, vì vậy số lượng các cơng ty có quy mơ như cơng ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời và công ty TNHH MTV lương thực Tấn Vương là không nhiều. Để nông nghiệp đi lên sản xuất lớn địi hỏi phải có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp, trên thực tế khi chưa nhận được các gói dịch vụ từ doanh nghiệp thì nên tổ chức CĐL quy mô vừa sao cho phù hợp với khả năng tiêu thụ đồng thời lập các tổ chức của nông dân như HTX, THT làm cầu nối giữa nông hộ và doanh nghiệp và nhà khoa học để nhân dân đồng thuận thực hiện đề án sản xuất trên cánh đồng lớn.
Thị trường tiêu thụ là yếu tố quyết định đến tính bền vững của mối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy, khi thị trường gặp khó khăn thì mối liên kết dễ bị rạn nứt. Khi mơ hình liên kết CĐL được nhân rộng thì vấn đề thị trường càng trở nên bức thiết. Vấn đề rất quan trọng là cần giải quyết tốt thị trường "đầu ra" cho sản phẩm của CĐL. Trong thời gian tới, song song với việc tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cần chú trọng việc xây dựng, củng cố thương hiệu nông sản, đặc biệt là thương hiệu lúa gạo và phát triển hệ thống doanh nghiệp chế biến đủ mạnh. Tăng cường công tác dự báo, thơng tin tình hình thị trường để tránh tình trạng "được mùa mất giá". Tăng tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp và nông dân để giải quyết căn cơ vấn đề "đầu ra" cho nông sản.
Khi CĐL được nhân rộng, ngày càng nhiều thì vấn đề thị trường đầu ra sẽ càng trở nên khó khăn. Do đó, trong thời gian tới, các cấp chính quyền cần quan tâm, hỗ trợ giải quyết "đầu ra" cho nông sản trên CĐL. Hỗ trợ các doanh nghiệp
nâng cao năng lực thu mua và có chính sách thu mua tạm trữ khi cần thiết. Hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho nông sản hàng hóa. Tuyên truyền, vận động người dân và cả doanh nghiệp thực hiện tốt hợp đồng đã ký kết, có chế tài phù hợp đối với các trường hợp không thực hiện tốt hợp đồng. Đồng thời, Nhà nước cũng cần chú ý đến việc cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo cho doanh nghiệp tham gia vào mơ hình.
Các HTX là lựa chọn tốt nhất giữ vai trò cầu nối thực hiện các dịch vụ từ khâu sản xuất đến khi chuyển lúa về kho là mơ hình ưu việt mà Hiệp hội Lương thực Việt Nam lựa chọn và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện khi liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. Phương thức thực hiện là ký hợp đồng thông qua các HTX, THT . Công ty cũng không cung cấp giống và vật tư nông nghiệp mà chỉ ứng vốn bằng tiền và đưa ra yêu cầu về giống, chất lượng, số lượng và cam kết bao tiêu sản phẩm nếu các chỉ tiêu đúng như hợp đồng, việc giao cho HTX sẽ giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp vì doanh nghiệp khơng đủ nhân lực và kỹ thuật để thực hiện. Khó khăn chung của các doanh nghiệp thực hiện liên kết là thiếu nhân sự để thu mua, tiếp nhận, vận chuyển lúa. Xác định giá thu mua với nông dân vào thời điểm thu hoạch là khó khăn lớn mà doanh nghiệp nào cũng gặp phải. HTX là đại diện của các hộ nơng dân, có nhiệm vụ cung ứng đầu vào cho sản xuất và ký kết hợp đồng tiêu thụ với các doanh nghiệp. HTX sẽ hạn chế nhược điểm là mỗi nơng dân có diện tích nhỏ, khó tập hợp, bên cạnh đó HTX sẽ thực hiện tất cả những dịch vụ giữa nông dân và doanh nghiệp từ đầu vào sản xuất, thu hoạch cho đến khi lúa vào kho và cả thu tiền về cho xã viên. Theo đó, HTX phải có kế hoạch cụ thể và phát huy vai trị của mình trong mọi cơng việc đặc biệt là công tác tuyên truyền, thuyết phục nhân dân. Muốn vậy, HTX phải ký kết được hợp đồng với doanh nghiệp bao tiêu để nhận loại giống có sức chống chịu mơi trường và sâu bệnh tốt, cho sản lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn để cung cấp cho nhân dân đưa vào gieo cấy, phối hợp với các doanh nghiệp lớn, đủ năng lực để tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch cho nông dân. CĐL là một phương thức sản xuất kiểu mới thay thế kiểu sản xuất truyền thống dựa vào nông hộ cá thể bao đời nay.
^.2.7.2. Đqy cƠMg mỊ7' gọ/' đaM /à ^0/ v^/' Joa^A MgA/ep /^M, có ^/'ềw /^c về à / ^0^ vào //êM MÔMg MgA/ep
Từ thực tiễn cho thấy mơ hình CĐL đã mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế, xã hội và môi trường nhưng thời gian qua việc nhân rộng mơ hình này cịn nhiều khó khăn vì số lượng doanh nghiệp tham gia cịn ít, tiềm lực về tài chính chưa đủ mạnh nên chỉ liên kết được một số lượng ít nhóm hộ nơng dân. Các chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; liên kết sản xuất nông sản theo hợp đồng; thúc đẩy liên kết "4 nhà"... chưa đủ mạnh, việc triển khai trong thực tế đôi khi cịn những khó khăn, vướng mắc. Để nhân rộng mơ hình, Nhà nước cần có chính sách ưu đãi thu hút các doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản tham gia liên kết. Chẳng hạn, đối với những doanh nghiệp tham gia vào CĐL, cần xem xét, ưu tiên khi phân bổ chỉ tiêu xuất khẩu gạo hằng năm. Đặc biệt, Nhà nước nên có chế độ ưu đãi, hỗ trợ để khuyến khích những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất vật tư nông nghiệp, trực tiếp chế biến nông sản, trực tiếp tham gia kênh phân phối tiêu thụ... khi tham gia vào CĐL. Áp dụng cơ chế thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, đặc biệt ưu tiên, khuyến khích đầu tư lâu dài. Bên cạnh đó, để thu hút mạnh mẽ đầu tư, Nhà nước cần tạo điều kiện sản xuất thuận lợi như hệ thống hạ tầng hoàn chỉnh, gắn với xây dựng nông thôn mới. Ưu tiên đầu tư thủy lợi và tạo điều kiện phát triển CĐL trên tồn tỉnh An Giang nói riêng và cả khu vực ĐBSCL nói chung; quy hoạch lại đồng ruộng để thuận lợi cho cơ giới hóa; hồn thiện thủy lợi nội đồng, nâng cấp giao thông, hỗ trợ nơng dân mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất; ưu tiên bảo hiểm nông nghiệp. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cho lao động nông thôn, cán bộ cơ sả để dễ dàng tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất...
Đẩy mạnh công tác tun truyền sâu rộng về vai trị, lợi ích của sự liên kết sản xuất theo mơ hình CĐL, đối với nơng dân và các doanh nghiệp nhằm động viên họ yên tâm thực hiện liên kết. Đồng thời, thu hút sự quan tâm đầu tư vốn của toàn xã
hội. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nông dân thực hiện các hình thức hợp tác sản xuất, bảo đảm các nguyên tắc tự nguyện, tự chủ của các nông hộ, tạo điều kiện cho việc triển khai và thực hiện có hiệu quả mơ hình liên kết sản xuất theo CĐL.
Nội dung tuyên truyền tập trung vào những chủ đề như: nâng cao nhận thức về xu hướng tất yếu khách quan và lợi ích của việc liên kết sản xuất theo CĐL và vai trị của nó trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách, pháp luật về lĩnh vực liên kết để bảo đảm quyền lợi của các đối tượng được thụ hưởng chính sách và biết cách tổ chức thực hiện chính sách có hiệu quả. Nhà nước khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng, nhất là giữa người nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất, dịch vụ với quy mô phù hợp.
Biểu dương, tuyên truyền về những cách làm hay, kinh nghiệm tốt để hướng dẫn nông dân, doanh nghiệp và các nhà quản lý thực hiện có hiệu quả; tuyên truyền và giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tuân thủ hợp đồng liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân; thu thập và phản ánh kịp thời những khó khăn vướng mắc, tâm tư nguyện vọng của nông dân, doanh nghiệp để các cơ quan hữu quan có giải pháp xử lý kịp thời, nhanh gọn.
Huy động nhiều lực lượng tham gia, với nhiều hình thức khác nhau, như: báo cáo viên các cấp, tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị chuyên đề và nhất là thông qua đội ngũ cán bộ kỹ thuật từ tỉnh đến huyện, xã và nhân viên của các doanh nghiệp và nông dân sản xuất giỏi tại địa phương.
^.2.7.^. NM MMVT cầM có c^A ^ácA đã' các MgA/ep cM và để Aọ ?ícA cMT và cM v?'ệc xậy cá^A đồMg /ó%
Khuyến khích các hộ góp quyền sử dụng ruộng đất vào sử dụng tập thể để giảm chi phí dịch vụ làm đất, gieo sạ, tưới tiêu và thu hoạch bằng các chính sách bảo hộ, quy hoạch quỹ đất nông nghiệp ổn định, bỏ quy định về thời hạn, thay vào đó thực hiện giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài giúp người nông dân yên tâm đầu tư vốn, KH-KT trong q trình tích tụ, tập
trung đất nơng nghiệp. Có chính sách bảo vệ đất nông nghiệp bằng cách thực hiện quy hoạch và chuyển dịch đất đai hợp lý. Diện tích đất trồng lúa được tính tốn trong phạm vi bảo đảm an ninh lương thực. Muốn làm được mơ hình này thì chính ngành nơng nghiệp các địa phương phải đi đầu, đứng ra quy hoạch, vận động nhân dân và hình thành bộ máy quản lý phù hợp. Mặt khác cần thực hiện chính sách dồn điền, dồn thửa trên cơ sả xây dựng tiêu chí phân loại đất đai, hệ số quy đổi, tiến hành giao quyền sử dụng đất nông, nghiệp để các hộ gia đình chủ động đầu tư sản xuất, thực hiện chính sách sang, nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất để có cơ hội tập trung ruộng đất.
Nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo trong việc hoàn thiện thể chế hợp đồng kinh tế ký kết giữa nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học nhằm giảm đến mức thấp nhất việc phá vỡ hợp đồng trong mơ hình CĐL.
Nhà nước cần có chính sách ưu đãi cụ thể về đất đai, về thuế, về tín dụng, tạo điều kiện để doanh nghiệp đủ nguồn lực để tham gia liên kết.
Nhà nước cần ban hành nhiều cơ chế chính sách ưu đãi về tín dụng cho các doanh nghiệp tham gia xây dựng CĐL. Cần khuyến khích các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi, thời gian dài, thủ tục nhanh gọn, chính sách cho vay tín dụng hỗ trợ lãi suất trong một thời gian nhất định để doanh nghiệp cũng như các tổ chức của nơng dân có đủ vốn mua máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện đồng bộ phục vụ sản xuất, chế biến nơng sản theo quy trình cơng nghệ tiên tiến. Chính sách cho vay vốn thông qua phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng tín chấp, đặc biệt cho vay mua sắm các phương tiện làm dịch vụ sản xuất. Đồng thời, xây dựng cơ chế bảo lãnh tín dụng thay vì phải cầm cố hay nộp giấy sử dụng đất. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh và tạo việc làm trong nông thôn.
Ban hành các chỉ thị, văn bản cấp quốc gia nhằm hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp xây dựng và quản lý hệ thống thương lái thu mua lúa, hình thành hiệp hội thu mua lúa, hoạt động và vận hành hài hịa với nơng dân sản xuất và doanh nghiệp tiêu thụ. Sản
xuất và hỗ trợ vốn cho các Trung tâm giống, tổ hợp tác, tổ nhân giống lúa cấp xác nhận cung cấp cho vùng CĐL. Doanh nghiệp cần được hỗ trợ kinh phí đối với dịch vụ bảo vệ thực vật cho người sản xuất.
Hồn thiện chính sách và mở rộng bảo hiểm cho nông nghiệp để giảm thiểu rủi ro cho người dân và doanh nghiệp đầu tư. Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 1/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ, Nhà nước sẽ hỗ trợ 100% phí bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm nông nghiệp; hỗ trợ 80% cho hộ nông dân, cá nhân cận nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp và 60% cho hộ nông dân, cá nhân không thuộc diện nghèo, cận nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thí điểm. Đưa quyết định đi vào thực tế một cách có hiệu quả, bằng cách tuyên truyền cho người dân nắm rõ chính sách và lợi ích của việc tham gia bảo hiểm nông nghiệp.
^.2.7.^. CầM cM Aóa /ọ' và ?rácA cMa cM gýa /?'êM MgMyêM ?ắc Mo đảm Aà' Aòa /ọ' ícA
Đây là vấn đề rất quan trọng, vì trong bất cứ mối liên kết nào, các chủ thể cần được xác định và hiểu rõ vai trò cũng như quyền lợi và trách nhiệm để thực hiện.
Mộ? /à, đố' vó? MƠMg - người trực tiếp làm ra sản phẩm, tham gia liên kết còn thụ động; nội dung hợp đồng liên kết do doanh nghiệp đưa ra thiếu sự bàn bạc, thương thảo với nơng dân, nên lợi ích của người nơng dân chưa thỏa đáng. Do thiếu kiến thức về pháp luật, đã xuất hiện hiện tượng nông dân chưa tôn trọng các cam kết đã ký với doanh nghiệp... Để hoàn thiện mối liên kết này, cần thể chế rõ quyền và trách nhiệm của nông dân, trên cơ sở pháp lý đó, nơng dân n tâm tập trung vào việc sản xuất, các vấn đề về tài chính, thu mua sản phẩm, đầu tư và tìm kiếm thị trường do doanh nghiệp thực hiện thông qua hợp đồng. Qua đó, giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và thu nhập của nơng dân. Người nơng dân có trách nhiệm tn thủ các quy trình sản xuất để bảo đảm sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Nơng dân có quyền và nghĩa vụ tham dự các lớp tập huấn và đào tạo nghề, qua đó nâng cao kỹ thuật sản xuất, năng lực tổ chức sản xuất, kết nối đầu vào và đầu ra sản phẩm.
Na/ /à, ^0/ vó/ các MgA/ep, khi tham gia vào chuỗi sản xuất, Nhà nước
có chế tài ràng buộc nơng dân bán sản phẩm theo hợp đồng đã ký với doanh nghiệp. Mặt khác, cần có quy định rõ trách nhiệm của các doanh nghiệp trong nghiên cứu, xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động phù hợp với thị trường trong và ngoài nước; xây dựng thương hiệu và giữ vững thương hiệu, cạnh tranh lành mạnh.
/à, ^0/ vó/ các Aọc, khi tham gia liên kết, việc nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp sẽ được sự hỗ trợ về cơ chế, chính sách và sự đầu tư của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu sẽ được ứng dụng rộng rãi và được định giá theo thị trường. Để thực hiện hiệu quả, cần nâng cao trách nhiệm của các nhà khoa học trong liên kết. Đồng thời, cũng có quy định cụ thể về trách nhiệm của các nhà khoa học trong nghiên cứu, đưa ra giải pháp tăng năng suất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm; nghiên cứu và chuyển giao quy trình canh tác cơng nghệ cao và hiệu quả cho nông dân; sử dụng máy móc, cơng cụ phù hợp với từng đối tượng cây trồng và điều kiện về nông nghiệp của khu vực.
/à, //'ê^ ^ế?, NM MMĨc đóng vai trị tổ chức và điều phối các chủ thể; có kế hoạch cụ thể cho tiến trình liên kết; thúc đẩy việc xây dựng các mơ hình hợp