CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ XÃ KIM SƠN
3.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
3.2.2.3 Quốc phòng an ninh
Thực hiện tốt cơng tác quốc phịng – qn sự địa phương, triển khai thực hiện tốt kế hoạch sẳn sàng chiến đấu và các kế hoạch phối hợp bảo vệ an toàn tết Nguyên đán năm 2010, Chol – Chnam – Thmây tếtcổ truyền của đồng bào dân tộc Khmer và Đại hội Đảng bộ xã, Đại hội Huyện Đảng bộ và các ngày lễ lớn. Thực hiện công tác tập huấn, huấn luyện, diễn tập, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng đạt kết quả trên giao. Đưa đi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng đối tượng 4 được 02 đồng chí và đối tượng 5 là 02 đồng chí. Đưa cán bộ tập huấn tại Trường
Quân sự Tỉnh 01 đồng chí, 13 đồng chí tập huấn tại Ban chỉ huy Quân sự huyện. Tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ được 27 đ/c đạt 100% chỉ tiêu. Tổ chức huấn luyện dân quân cơ động xã 28/28 đồng chí, huấn luyện dân quân tại chỗ 33 đồng chí đạt chỉ tiêu trên giao. Tổ chức diễn tập vận hành cơ chế chiến đấu trị an cho 4 ấp. Tuyển quân đạt chỉ tiêu trên giao 100% với 10 thanh niên, đồng thời tiếp nhận 6 quân nhân xuất ngũ trở về địa phương. Tổ chức khám thanh niên độ tuổi 17 dự nguồn tuyển quân năm 2011 được 56 thanh niên đạt 0,50% so với dân số, nguồn thanh niên từ 18 – 25 là 345 thanh niên. Tình hình an ninh chính trị được giữ vững ổn định. Số người qua lại biên giới Việt Nam - Campuchia, có 102 lượt người đi, thành phần có 01 vị sư còn lại là dân sự và 116 lượt người về đều là dân sự. Mục đích chủ yếu là đi làm ăn, thăm thân nhân và du lịch. Quản lý 53 Việt kiều về thăm thân nhân.
3.2.2.4 Chính sách an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo
Trong tồn xã tỷ lệ hộ nghèo còn 959 hộ, chiếm 44,28%, xóa 217 hộ nghèo đạt chiếm 10,8% trên tổng số hộ (mốc từ 1/5/2001).
Tổ chức kỷ niệm 63 năm ngày thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2009); tổ chức thăm, chúc tết cán bộ hưu trí, gia đình chính sách, người nghèo, các tôn giáo... tổng số tiền 01 triệu đồng. Bình nghị xét để xây dựng nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách gặp khó khăn về nhà ở được 10 căn do vốn đầu tư của Tỉnh, Huyện và Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Trà Vinh. Đã xây dựng và bàn giao xong.
Giải ngân 59,55 triệu đồng cho 397 nhân khẩu theo Quyết định 181 của UBND tỉnh trong dịp tết Nguyên đán. Hỗ trợ nhà ở theo Quyết định 167-TTg của Thủ tướng Chính phủ hồn thành chỉ tiêu đợt I – 693/693 căn, chỉ tiêu đợt II – 20/20 căn và đợt III – 50/50, nâng tổng số 763 căn đã xây dựng xong. Đã giải ngân 11 tỷ 457,2 (triệu đồng) (vốn ngân sách 6 tỷ 409.2 triệu đồng, vốn Ngân hàng chính sách xã hội 5 tỷ 048 triệu đồng). Hỗ trợ dầu hỏa cho 159 hộ, số tiền 11,050 triệu đồng; cấp phát 3.861 thẻ BHYT cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và 67 thẻ cho trẻ em dưới 6 tuổi. Về thực hiện Quyết định 112-QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về hố xí tự hủy xã đã được phê duyệt 583 cán đến nay đã làm và quyết toán xong 583 cái. Thực hiện công tác phúc tra, rà soát hộ nghèo đến ngày 01 tháng 6 năm 2010 là 805 hộ. Số hộ thoát nghèo 204 hộ, 14 hộ tái nghèo và 45 hộ phát sinh; giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 37,20 % so với tổng số hộ (2.392 hộ).
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤTMÍA TẠI XÃ KIMSƠN
4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ
Bảng 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NƠNG HỘ SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ KIM SƠN NĂM 2011
Chỉ tiêu Đơn vị tính Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Số nhân khẩu Người/hộ 7 2 4,34
Số lao động
Tham gia sản xuất Người/hộ 7 2 3,49
Nam Người/hộ 4 1 1,86
Nữ Người/hộ 4 1 1,66
Diện tích đất trồng mía Cơng/hộ 15 2 6,40
Số vụ trong năm Vụ/năm 1 1 1,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Bảng 4.1 cho thấy số nhân khẩu trung bình của mỗi hộ tại xã Kim Sơn là 4,34 người/hộ, trong đó số người trong độ tuổi lao động tham gia sản xuất trung bình là3,49 người/hộ, số lao động nữ trung bình là 1,66 người/hộ,số lao
động nam trung bình là 1,86 người/hộ. Qua cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp 41 nông hộ sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu cho thấy những hộ có người trong độ tuổi lao động sản xuất thì chỉ tham gia sản xuất mía trong gia đình và chỉ có một số ít đi làm mướn. Như vậy, với số người trong độ tuổi sẵn có trong gia đình đáp ứng nhu cầu nhân lực đáng kể trong sản xuất, làm giảm chi phí lao động th mướn cho nơng hộ và tăng thu nhập cho nông hộ.
Ngoải ra, chủ hộ là giới tính nam là giới tính nam chiếm 87,80% ( 36 trong tổng số 41 hộ điều tra trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu).
Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất của xã hộ. Nguồn nhân lực trong nơng nghiệp có những đặ điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác, trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc thù tuyệt đối khơng thể xóa bỏ, nó làm phức tạp quá trình sử dụng yếu tố nguồn nhân lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, xu hướng không ngừng thu hẹp về số lượng. Vì thế số lao động ở lại trong khu vực nơng nghiệp thường là những người có độtuổi trung bình cao và tỉlệ này có xu hướng tăng lên. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm số lượng và chất lượng của người lao động. Về lượng của nguồn nhân lực trong nông nghiệp không chỉ bao gồm những người trong độ tuổi lao động (từ 15 – 55 đối với nữ, 15- 60 đối với nam ) mà bao gồm cảnhững người trên và dưới độtuổi có khả năng tham gia lao động.
4.1.1 Tuổi của chủ hộ Bảng 4.2 TUỔI CHỦ HỘ Danh mục tuổi Số hộ Tỷ lệ (%) Từ 25 đến 34 tuổi 7 17,07 Từ 35 đến 44 tuổi 11 26,83 Từ 45 đến 54 tuổi 18 43,90 Từ 55 đến 64 tuổi 4 9,76
Trên 65 tuổi 1 2,44
Tổng 41 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Do độ tuổi của chủ hộ khá đa dạng nên phân chia mỗi khoảng độ tuổi cách nhau 09 tuổi và so sánh những người trẻvới những người đứng tuổi đểdễ dàng phân tích với trình độ học vấn và kinh nghiệm gieo trồng.
Kết quả điều tra cho thấy rằng tuổi của chủ hộ khá đa dạng, người trẻ tuổi nhất là 29 tuổi và người lớn tuổi nhất là 65 tuổi, phần lớn các chủhộ có độ tuổi trung niên từ45- 54 tuổi chiếm 43,90 % trong tổng sốquan sát ( xem phụ lục 1).
Độ tuổi của chủ hộ có vai trị lớn trong sản xuất kinh doanh, với những chủ hộ lớn tuổi thì có nhiều kinh nghiệm và bảo thủ nên việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trở nên khó khăn và khơng mấy khả quan, vì thực tế cho thấy đa số người nông dân trồng mía tại xã Kim Sơn khơng áp dụng khoa học kỹthuật.
Về chất lượng nguồn nhân lực bao gồm thể lực và trí lực của người lao động thì tại xã tương đối đủ phục vụ sản xuất, theo nguồn điều tra trên địa bàn nghiên cứu thì người trong độtuổi lao động chiếm tỷlệcao.
4.1.2 Trình độ học vấn Bảng 4.3 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ Bảng 4.3 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Mù chữ 9 21,95 Cấp I 19 46,34 Cấp II 10 24,39 Cấp III 3 7,32 Tổng 41 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Kết quả phỏng vấn 41 nông hộ ( chủ yếu là chủ hộ) cho thấy trình độ của chủ hộ không cao, đa số học được cấp I chiếm 46,34% còn lại là cấp II chiếm 24,39%, cấp III chiếm 7,32%, số chủ hộ mù chữ chiếm tỷ lệ khá cao 21,95% ( xem phụ lục 2). Chủ hộ không biết chữ đa số là những chủ hộ có độ tuổi cao cho nên việc tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất còn hạn chế. Bên cạnh đó, vấn đề văn hóa ở nơng thơn cịn nhiều bất cập, có nhiều chủ hộ không biết cách cư xử trong việc giao tiếp nên việc tiếp thu kiến thức mới cịn nhiều khó khăn và khơng thuận tiện.
22% 47% 24% 7% Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III
Hình 1. Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ
4.1.3 Diện tích đất
Bảng 4.4 DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG MÍA CỦA CHỦ HỘ
Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)
Từ 2đến 6 công 25 60,97
Từ 7 đến 11 công 12 29,27
Tổng 41 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Đất đai là một tư liệu sản xuất không thể thiếu và không thể thay thế được trong quá trình sản xuất. Qua mẫu điều tra tại địa bàn nghiên cứu thì hộ có diện tích đất dùng để sản xuất mía lớn nhất là 15 công và nhỏ nhất là 2 công. Trung bình mỗi hộ là 6,81 cơng/hộ. Trong đó diện tích đất từ 2 đến 6 công chiếm 60,97%, từ 7 đến 11 công chiếm 29,27%, và hộ có diện tích trên 11 công chỉ chiếm 9,76% (xem phụ lục 3). Tất cả các nơng hộ được hỏi thì phần lớn diện tích sản xuất mía là tự có của gia đình và phần diện tích đó khơng có sự thay đổi trong những năm gần đây. Ngoài ra do hiện nay giá mía đã tăng lên nên mọi người đã đầu tư rất nhiều vào việc sản xuất.
4.1.4 Mùa vụ
Xã Kim Sơn không giống như các vùng nông thơn khác, do vị trí địa hình nằm giáp với sơng hậu,chưa có bờ đê ngăn lũ nên thường xuyên bị nước mặn xâm nhập, đất bị ngập mặn trồng các loại cây trồng khác thì năng suất không được cao.Đa số các hộ nông dân tại địa phương chỉ canh tác được một mùa trong năm và chỉ trồng được mía và rất ít hộ nơng dân trồng xen vụ giũa
61% 29% 10% Từ 2 đến 6 cơng Từ 7 đến 11 cơng Trên 12 cơng
mía với các loại cây trồng khác. Có hộ trồng xen vụ giữa lúa và mía, tranh thụ thu hoạch mía sớm hơn thời gian trồng mía chỉ khoảng 10 tháng trong khi các hộ khác kéo dài 11 đến 12 tháng mới thu hoạch. Tuy nhiên, qua cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ sản xuấtphần lớn các hộ đều trả lời chỉ trồng một vụ mía khơng trồng xen vụ với các loại cây trồng khác.
4.1.5 Vốn sản xuất Bảng 4.5VỐN SẢN XUẤT Khoản mục Tần số Tỷ lệ Vốn sản xuất Vốn tự có 13 31,71 Vốn vay mượn,ký hợp đồng với nhà máy 28 68,29 Tổng 41 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Trong sản xuất bất kì một sản phẩm nào thì vốn vẫn có vai trị quan trọng để người sản xuất có thể đầu tư kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Thật vậy, trồng mía cũng cần phải có vốn để đảm bảo trong sản xuất được ổn định.
Qua điều tra trực tiếp các nông hộ sản xuất tại địa phương nghiên cứu thì hầu hết các hộ phỏng vấn đều trả lời có nhu cầu vay vốn, do việc trồng mía cần phải có số vốn đủ lớn. Nguồn cung cấp vốn cho các hộ trồng mía phần lớn từ nhà máy đường, các hộ ký hợp đồng với nhà máy đường nhận phân bón và giống để sản sản xuất. Việc vay vốn của các hộ được tính lãi suất dựa theo lãi suất thị thường và được ấn định một mức lãi cụ thể vào thời điểm hộ đã vay, thủ tục vay vốn đơn giản không cần thế chấp nên các hộ cũng khơng gặp khó
khăn khi vay vốn. Vốn vay từ nhà máy đường được trả khi đến mùa thu hoạch sẽ trả một lần. Ngoài ra cũng có một số hộ vay vốn từ hàng xóm bạn bè để trang trãi chi phí cho việc thuê mướn chăm sóc, chi phí nơng dược khi cần thiết. Trong đó có hộ sản xuất bằng vốn tự có của mình nhưng số hộ chiếm tỷ lệ thấp.
Vì vậy, vốn sản xuất của những nông hộ sản xuất mía tại địa phương đều do vay mượn, ký hợp đồng với nhà máy để có vốn sản xuất chiếm 68,29% nơng hộ có vay vốn và cịn lại là vốn tự có chiếm 31,71% (kết quả điều tra trực tiếp các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu).
Mặc dù vậy, qua cuộc điều tra các nơng hộ sản xuất mía tại xã Kim Sơn về vấn đề vốn sản xuất cũng nhu cầu vay vốn có gặp khó khăn khơng, nhiều hộ trả lời vấn đề vốn dùng để sản xuất cũng gặp khó khăn do chí phí sản xuất bỏ ra ban đầu rất cao và thời gian thu hồi vốnchậm đến mùa thu hoạch mới có thể thu vốn lại. Nhưng bây giờ được sự hỗ trợ từ phía nhà máy đường ở địa phương cho các hộ vay mượn phân bón, giống cây trồng nên hộ nông dân cũng yên tâm để sản xuất ít gặp khó khăn khi vay vốn và thời gian trả cũng lâu.
4.1.6 Kinh nghiệm trồng mía
Kinh nghiệm trồng mía chính là thời gian mà các hộ tham gia trồng mía
Bảng 4.6 THỜI GIAN THAM GIA TRỒNG MIA
Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Từ 2đến 6 năm 3 7,31 Từ 7 đến 11 năm 14 34,15 Từ 12 đến 16 năm 14 34,15 Trên 17 năm 10 24,39 Tổng 41 100,00
Cơ sở phân chia các khoảng thời gian như bảng trên là để xem xét người dân tại địa phương có kinh nghiệm thực tế trồng mía đã lâu chưa hay chỉ mang hình thức phong trào, chạy đua theo lợi nhuận vì kinh nghiệm sản xuất cũng có thể ảnh hưởng đến năng suất trồng mía và phân chia như vậy dễ dàng phân tích hơn.
Đi cùng với tuổi đời là số năm tham gia sản xuất. Đa số các hộ sản xuất đều có kinh nghiệm sản xuất khá lâu năm, ít nhất là 2 năm và lớn nhất là 20 năm. Số hộ có kinh nghiệm trồng mía từ 12 đến 16 năm chiếm tỷ lệ khá cao 34,15%, số hộ có kinh nghiệm sản xuất từ trên 17 năm trở lên chiếm 24,39% và số hộ có kinh nghiệm trồng mía dưới 6 năm chỉ chiếm 7,31% (xem phụ lục 4). Nhìn chung số năm kinh nghiệm các hộ trồng mía của các hộ đều cao, do các hộ có kinh nghiệm sản xuất lâu năm đây là yếu tố quan trọng giúp cho nơng hộ có thể tiếp cận và áp dụng Khoa học kỹ thuật thuận lợi hơn vào hoạt động sản xuất. 7% 35% 34% 24% Từ 2đến 6 năm Từ 7 đến 11 năm Từ 12 đến 16 năm >17 năm
Hình 3. Cơ cấu số năm tham gia trồng mía của nơng hộ
Tập huấn là sự hướng dẫn về kỹ thuật trồng mía của các cán bộ kỹ thuật cho nông hộ. Tại xã Kim Sơn, công tác khuyến nông còn rất hạn chế, thật vậy sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phương tới hộ nơng chưa sát thực tế nên chưa hiểu được tâm tư nguyện vọng của nơng hộ sản xuất mía. Qua cơng tác điều tra phỏng vấn trực tiếp các nơng hộ tại địa phương thì rất ít nơng hộ áp dụng mơ hình khoa học kỹ thuật vào sản xuất vì phần lớn các hộ khơng được tham gia buổi tập huấn.Công tác tập huấn cho các hộ sản xuất mía tại địa phương cịn rất hạn chế, các cán bộ xuống địa phương tập huấn là cán bộ do cơng ty mía đường đưa xuống tập huấn cho nơng dânvà họ chỉ chọn các hộ có diện tích sản xuất mía nhiều để hướng dẫn cịn các hộ có diện tích trồng ít thì