Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)
Từ 2đến 6 công 25 60,97
Từ 7 đến 11 công 12 29,27
Tổng 41 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Đất đai là một tư liệu sản xuất không thể thiếu và không thể thay thế được trong quá trình sản xuất. Qua mẫu điều tra tại địa bàn nghiên cứu thì hộ có diện tích đất dùng để sản xuất mía lớn nhất là 15 công và nhỏ nhất là 2 công. Trung bình mỗi hộ là 6,81 cơng/hộ. Trong đó diện tích đất từ 2 đến 6 công chiếm 60,97%, từ 7 đến 11 công chiếm 29,27%, và hộ có diện tích trên 11 công chỉ chiếm 9,76% (xem phụ lục 3). Tất cả các nơng hộ được hỏi thì phần lớn diện tích sản xuất mía là tự có của gia đình và phần diện tích đó khơng có sự thay đổi trong những năm gần đây. Ngoài ra do hiện nay giá mía đã tăng lên nên mọi người đã đầu tư rất nhiều vào việc sản xuất.
4.1.4 Mùa vụ
Xã Kim Sơn không giống như các vùng nông thôn khác, do vị trí địa hình nằm giáp với sơng hậu,chưa có bờ đê ngăn lũ nên thường xuyên bị nước mặn xâm nhập, đất bị ngập mặn trồng các loại cây trồng khác thì năng suất không được cao.Đa số các hộ nông dân tại địa phương chỉ canh tác được một mùa trong năm và chỉ trồng được mía và rất ít hộ nơng dân trồng xen vụ giũa
61% 29% 10% Từ 2 đến 6 cơng Từ 7 đến 11 cơng Trên 12 cơng
mía với các loại cây trồng khác. Có hộ trồng xen vụ giữa lúa và mía, tranh thụ thu hoạch mía sớm hơn thời gian trồng mía chỉ khoảng 10 tháng trong khi các hộ khác kéo dài 11 đến 12 tháng mới thu hoạch. Tuy nhiên, qua cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ sản xuấtphần lớn các hộ đều trả lời chỉ trồng một vụ mía khơng trồng xen vụ với các loại cây trồng khác.
4.1.5 Vốn sản xuất Bảng 4.5VỐN SẢN XUẤT Khoản mục Tần số Tỷ lệ Vốn sản xuất Vốn tự có 13 31,71 Vốn vay mượn,ký hợp đồng với nhà máy 28 68,29 Tổng 41 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Trong sản xuất bất kì một sản phẩm nào thì vốn vẫn có vai trị quan trọng để người sản xuất có thể đầu tư kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Thật vậy, trồng mía cũng cần phải có vốn để đảm bảo trong sản xuất được ổn định.
Qua điều tra trực tiếp các nông hộ sản xuất tại địa phương nghiên cứu thì hầu hết các hộ phỏng vấn đều trả lời có nhu cầu vay vốn, do việc trồng mía cần phải có số vốn đủ lớn. Nguồn cung cấp vốn cho các hộ trồng mía phần lớn từ nhà máy đường, các hộ ký hợp đồng với nhà máy đường nhận phân bón và giống để sản sản xuất. Việc vay vốn của các hộ được tính lãi suất dựa theo lãi suất thị thường và được ấn định một mức lãi cụ thể vào thời điểm hộ đã vay, thủ tục vay vốn đơn giản không cần thế chấp nên các hộ cũng không gặp khó
khăn khi vay vốn. Vốn vay từ nhà máy đường được trả khi đến mùa thu hoạch sẽ trả một lần. Ngoài ra cũng có một số hộ vay vốn từ hàng xóm bạn bè để trang trãi chi phí cho việc thuê mướn chăm sóc, chi phí nơng dược khi cần thiết. Trong đó có hộ sản xuất bằng vốn tự có của mình nhưng số hộ chiếm tỷ lệ thấp.
Vì vậy, vốn sản xuất của những nông hộ sản xuất mía tại địa phương đều do vay mượn, ký hợp đồng với nhà máy để có vốn sản xuất chiếm 68,29% nơng hộ có vay vốn và cịn lại là vốn tự có chiếm 31,71% (kết quả điều tra trực tiếp các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu).
Mặc dù vậy, qua cuộc điều tra các nơng hộ sản xuất mía tại xã Kim Sơn về vấn đề vốn sản xuất cũng nhu cầu vay vốn có gặp khó khăn khơng, nhiều hộ trả lời vấn đề vốn dùng để sản xuất cũng gặp khó khăn do chí phí sản xuất bỏ ra ban đầu rất cao và thời gian thu hồi vốnchậm đến mùa thu hoạch mới có thể thu vốn lại. Nhưng bây giờ được sự hỗ trợ từ phía nhà máy đường ở địa phương cho các hộ vay mượn phân bón, giống cây trồng nên hộ nông dân cũng yên tâm để sản xuất ít gặp khó khăn khi vay vốn và thời gian trả cũng lâu.
4.1.6 Kinh nghiệm trồng mía
Kinh nghiệm trồng mía chính là thời gian mà các hộ tham gia trồng mía
Bảng 4.6 THỜI GIAN THAM GIA TRỒNG MIA
Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Từ 2đến 6 năm 3 7,31 Từ 7 đến 11 năm 14 34,15 Từ 12 đến 16 năm 14 34,15 Trên 17 năm 10 24,39 Tổng 41 100,00
Cơ sở phân chia các khoảng thời gian như bảng trên là để xem xét người dân tại địa phương có kinh nghiệm thực tế trồng mía đã lâu chưa hay chỉ mang hình thức phong trào, chạy đua theo lợi nhuận vì kinh nghiệm sản xuất cũng có thể ảnh hưởng đến năng suất trồng mía và phân chia như vậy dễ dàng phân tích hơn.
Đi cùng với tuổi đời là số năm tham gia sản xuất. Đa số các hộ sản xuất đều có kinh nghiệm sản xuất khá lâu năm, ít nhất là 2 năm và lớn nhất là 20 năm. Số hộ có kinh nghiệm trồng mía từ 12 đến 16 năm chiếm tỷ lệ khá cao 34,15%, số hộ có kinh nghiệm sản xuất từ trên 17 năm trở lên chiếm 24,39% và số hộ có kinh nghiệm trồng mía dưới 6 năm chỉ chiếm 7,31% (xem phụ lục 4). Nhìn chung số năm kinh nghiệm các hộ trồng mía của các hộ đều cao, do các hộ có kinh nghiệm sản xuất lâu năm đây là yếu tố quan trọng giúp cho nơng hộ có thể tiếp cận và áp dụng Khoa học kỹ thuật thuận lợi hơn vào hoạt động sản xuất. 7% 35% 34% 24% Từ 2đến 6 năm Từ 7 đến 11 năm Từ 12 đến 16 năm >17 năm
Hình 3. Cơ cấu số năm tham gia trồng mía của nơng hộ
Tập huấn là sự hướng dẫn về kỹ thuật trồng mía của các cán bộ kỹ thuật cho nơng hộ. Tại xã Kim Sơn, cơng tác khuyến nơng cịn rất hạn chế, thật vậy sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phương tới hộ nơng chưa sát thực tế nên chưa hiểu được tâm tư nguyện vọng của nơng hộ sản xuất mía. Qua công tác điều tra phỏng vấn trực tiếp các nơng hộ tại địa phương thì rất ít nơng hộ áp dụng mơ hình khoa học kỹ thuật vào sản xuất vì phần lớn các hộ khơng được tham gia buổi tập huấn.Công tác tập huấn cho các hộ sản xuất mía tại địa phương cịn rất hạn chế, các cán bộ xuống địa phương tập huấn là cán bộ do cơng ty mía đường đưa xuống tập huấn cho nơng dânvà họ chỉ chọn các hộ có diện tích sản xuất mía nhiều để hướng dẫn cịn các hộ có diện tích trồng ít thì khơng được tham gia. Phần đơng nơng hộ sản xuất mía là kinh nghiệm tự có.
4.1.8 Lý do trồng mía
Bảng 4.7LÝ DO TRỒNG MÍA CỦA NƠNG HỘ
Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)
Dễ trồng 4 9,76
Lợi nhuận cao 2 4,88
Phù hợp đất 16 39,02
Dễ tiêu thụ 7 17,07
Theo phong tràođịa phương 12 29,27
Tổng 41 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Lý do chính đáng được hầu hết nơng hộ sản xuất mía chọn qua điều tra thực tế là việc trồng mía phù hợp với đất tại địa phương (chiếm tỷ trọng 39,02% trong mẫu) và trồng theo phong trào chiếm tỷ trọng 29,27%. Do đất sản xuất tại địa phương thường xuyên bị ngập lụt và đất nhiễm mặn nên trồng các loại cây trồng khác đều cho năng suất khơng cao, có số hộ cho rằng là trồng theo phong trào địa phương tức là thấy các hộ lân cận trồng mía có năng
suất cao nên hộ cũng trồng theo. Qua điều tra cũng có phần nhỏ hộ trả lời là trồng mía cũng dễ tiêu thụ hơn vì tại địa phương có nhà máy đường nên việc tiêu thụ và vận chuyển dễ dàng hơn (chiếm tỷ trọng 17,07%)(xem phụ luc 5).
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA TẠIXÃ KIM SƠN XÃ KIM SƠN
4.2.1 Phân tích hiệu quả tài chính của hoạt động trồng mía tại xã Kim Sơn 4.2.1.1 Phân tích các khoản mụcchi phí trên một cơng đất trồng mía: 4.2.1.1 Phân tích các khoản mụcchi phí trên một cơng đất trồng mía:
Chi phí là số vốn mà hộ nông dân bỏ ra để sản xuất mía bao gồm các chi phí như: chi phí giống, chi phí chuẩn bị đất, chi phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí chăm sóc,chi phí thu hoạch và khoản chi phí khác…
10% 5%
39% 17%
29% Dễ trồng
Lợi nhuận cao Phù hợp đất Dễ tiêu thụ
Theo phong trào địa phương
Bảng 4.8 KẾT CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT TRUNG BÌNH TRÊN CƠNG ĐẤT SẢN XUẤT MÍA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Đơn vị tính: đồng Các yếu tố chi phí Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Tỷ trọng(%) Chi phí giống 1.800.000 1.040.000 1.397.927 15,55
Chi phí chuẩn bị đất 900.000 400.000 558.293 6,21
Chi phí phân bón 2.900.000 1.100.000 1.621.463 18,04
Chi phí thuốc 600.000 100.000 356.098 3,96
Chi phí chăm sóc 2.800.000 1.500.000 2.179.263 24,25
Chi phí thu hoạch 2.900.000 1.900.000 2.401.219 26,72
Chí phí khác 900.000 100.000 473.171 5,26
Tổng chi phí 8.987.439 100,00
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
a) chi phí giống
Loại giống được dùng để trồng thường phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất và từng loại đất canh tác, các loại giống thường được chọn trồng ở địa phương như: Roc 16, Roc 22, nhưng hiện nay ở địa phương giống được chọn để trồng là giống Roc 22theo kinh nghiệm của các hộ dân thấy rằng loại giống này cho năng suất cao hơn Roc 16 đạt năng suất trung bình khoảng 12.000 đến 13.000kg/cơng. Giống Roc 22 có ưu điểm là dễ trồng cây mộc sinh trưởng tốt, kháng sâu bệnh tốt, chữ đường cao và cho năng suất cao.Bên cạnh đó, hộ thấy hàng xóm trồng giống nào cho năng suất cao thì hộ chọn giống đó để trồng, nhìn chung hộ có sự lụa chọn giống để trồng.
Nhìn chung tại địa bàn nghiên cứu, nơng hộ sản xuất mía có kinh nghiệm trồng và am hiểu về giống cây mình trồng nên hầu hết đều sử dụng số lượng giống như nhau khoảng 900-1000kg/công đất. Hộ có chi phí giống lớn nhất là 1.800.000 đồng/công, thấp nhất là 1.040.000 đồng/công chiếm 15,55% trong tổng chi phí sản xuất, chi phí giống trung bình cho một cơng đất sản xuất mía là 1.397.927 đồng/cơng với giá mua giống khoảng 1.500 đồng/kg ( nguồn kết quả khảo sát trực tiếp các nơng hộ trồng mía tại địa bàn nghiên cứu).
b) chi phí chăm sóc
khi sản xuất một loại cây trồng nào thì cũng phải tốn chí để chăm sóc, theo cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp các nơng hộ sản xuất mía thì chi phí chăm sóc trung bình mỗi cơng mía là khoảng 2.179.263 đồng (chiếm 24,25% trong tổng chi phí sản xuất),các khoản chi phí chăm sóc gồm chi phí các cơng đoạn: chi phí làm cỏ giá từ 100.000 đến 200.000 đồng/cơng ; chi phí vơ chân mía (vơ chân mía hai hoặc ba lần trong một vụ gồm khoa học, chân âm, chân đạp), mỗi lần vơ chân tốn chí phí từ 300.000 đến 600.000 đồng/cơng/lần; chi phí đánh lá mía hai lần trong một vụ , mỗi lần đánh lá mía giá từ 100.000 đến 200.000 đồng/cơng/lần.
c) Chi phí thu hoạch
Trong các khoản chi phí sản xuất mía mà nơng hộ bỏ ra từ khâu chuẩn bị đất đến lúc khi thu hoạch thì chi phí thu hoạch lớn nhất trung bình mỗi cơng mía thu hoạch tốn chi phí là 2.401.219 đồng (chiếm 26,72% trong tổng chí phí), sở dĩ chi phí thu hoạch cao là do bây giờ các hộ trồng mía thu mướn nhân cơng thu hoạch mía trả cơng theo đơn vị tấn mía, một tấn mía thu hoạch mướn nhân công đốn dao động từ 110.00 đến 150.000 đồng/tấn cộng thêm chi phí vận chuyển đến nơi tiêu thụ giá từ 50.000 đến 70.000 đồng/tấn, cộng lại hai loại chi phí này với nhau làm chi phí thu hoạch càng cao (Qua cuộc điều tra trực tiếp các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu).
Một công đất trồng mía hộ tốn chi phí phân bón trung bình khoảng 1.621.463 đồng/cơng, chiếm 18,04% trong tổng chi phí ( theo điều tra hộ trồng mía tại địa bàn nghiên cứu), mỗi cơng đất trồng hộ bón phân từ 3 đến 4 baotùy loại đất mà hộ bón nhiều phân có loại đất hộ bón phân trên 4 bao, trong đó gồm phân lân, phân Ure, Phân kali, phân đầu trâu, phân xanh, NPK 20-20-15, DAP…. Trong đó phân Ure và phân lân là loại phân bón thường dùng nhất, các loại phân khác thường dùng chung với nhau trong lúc bón. và tùy theo giai đoạn phát triển của cây mía mà hộ chọn loại phân bón khác nhau để bón cho phù hợp. Gía mỗi bao phân các loại: phân Ure có giá từ 400.000 đồng đến 550.000 đồng/bao/50kg, phân Kali giá từ 500.000 đến 650.000 đồng/bao/50kg, giá phân NPK giá từ 450.000 đến 550.000 đồng/bao/50kg.
e) Các khoản chi phí chuẩn bị đất, chi phí thuốc, chi phí khác
Cơng đoạn trồng mía ban đầu là chuẩn bị đất, chuẩn bị đất trước khi xuống giống gồm cày, đào hoc…tốn chi phí trung bình ở khâu chuẩn bị đất khoảng 558.293 đồng/cơng (chiếm 6,21% trong tổng chi phí sản xuất), chi phí mà nơng hộ bỏ ra để mua thuốc xịch khi cây trồng bị sâu bọ cắn phá tốn chi phí trung bình khoảng 356.098 đồng/cơng (chiếm 3,96% trơng tổng chi phí sản xuất), ngồi ra trong suốt thời gian trồng mía cũng phát sinh một số loại chi phí khác như chi phí cho việc xây đấp bờ đê khi đê bị vỡ hoặc bị nước xâm nhập và chi phí đào lại mương để thốt nước trên ruộng nhưng khoản chi phí này cũng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí chiếm 5,26%.
TĨM LẠI:
Qua cuộc điều tra phỏng vốn trực tiếp các nông hộ sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu cho thấy các hộ nơng dân sản xuất mía điều sử dụng chí phí cho việc trồng mía trong vụ khá cao trung bình 8.987.439 đồng/cơng.Trong đó phầnchiếm chi phí cao là chi phí giống (15,55%) , chi phí phân bón (18,04%), chi phí chăm sóc (24,25%) và chi phí thu hoạch (26,72%). Sở dĩ các chí phí chăm sóc và chi phí thu hoạch chiếm tỷ trọng cao vì hai loại chi phí này phát sinh theo tính chất thời vụ, tức là khi đến vụ vơ chân mía thì hộ phải tốn chi
phí thuê mướn lao động thêm để làm và mức công thuê một người làm là khoảng 100.000đồng/người/ngày.
4.2.1.2 Phân tích doanh thu từ hoạt động trồng mía
Bảng 4.9 DOANH THU TỪHOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA TRÊN CƠNG
Khoản mục ĐVT Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Năng suất Kg/cơng 15.000 10.000 12.829
Giá bán Đồng 1.400 1.200 1.273
Doanh thu Đồng/công 18.200.000 12.000.000 16.334.878
Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
a) Năng suất
Năng suất là lượng sản phẩm mà các hộ thu được trên một đơn vị diện tích sản.năng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố đầu vào và nhiều yếu tố khách quan khác như: điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, kinh nghiệm sản xuất…….. 16% 6% 18% 4% 24% 27% 5% Chi phí giống Chi phí chuẩn bị đất Chi phí phân bón Chi phí thuốc Chi phí chăm sóc
Chi phí thu hoạch Chi phí khác
Qua cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu cho thấy, hộ có năng suất là 15.000 kg/cơng nhưng số hộ