1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về ựiều chỉnh thuế thu
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về ựiều chỉnh thuế thu nhập trong ựiều kiện là
1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về ựiều chỉnh thuế thu nhập trong ựiều kiện là thành viên WTO trong ựiều kiện là thành viên WTO
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về ựiều chỉnh thuế thu nhập trong ựiều kiện là thành viên WTO viên WTO
Muốn xây dựng một hệ thống thuế thu nhập phù hợp với các quy ựịnh của WTO thì việc học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia ựi trước là một việc hết sức cần thiết và bổ ắch. Trong khuôn khổ luận án này xin ựược trình bày kinh nghiệm về ựiều chỉnh thuế thu nhập của quốc tế theo 4 nội dung ựiều chỉnh là: ựiều chỉnh thu nhập chịu thuế, ựiều chỉnh chi phắ ựược trừ hay các khoản giảm trừ khi tắnh thuế thu nhập, ựiều chỉnh thuế suất thuế thu nhập và ựiều chỉnh ưu ựãi thuế ựối với cả thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân.
1.3.1.. Kinh nghiệm quốc tế về ựiều chỉnh các quy ựịnh về xác ựịnh thu nhập chịu thuế
- đối với thuế thu nhập doanh nghiệp [35]:
Thu nhập từ chuyển nhượng dự án, quyền thăm dị khai thác, chế biến khống sản, chuyển nhượng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án, quyền kinh doanh thực chất là những khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, các khoản thu nhập này thuộc diện thu nhập chịu thuế.
Hầu hết các nước chỉ cho phép doanh nghiệp ựược chuyển lỗ sang năm tiếp theo ựể trừ vào thu nhập tắnh thuế và có thể hoặc khơng bị khống chế số năm ựược chuyển lỗ. Tuy nhiên, cũng có nước (Pháp, Hàn Quốc, Mỹ) cho phép chuyển lỗ trở về trước với những ựiều kiện cụ thể (về số tiền tối ựa ựược chuyển lỗ, về thời hạn khai thuế và quyết toán thuế) bởi việc quản lý thuế khá phức tạp.
+ Pháp luật thuế TNDN của các nước ựều cho phép trừ các khoản chi thực tế phát sinh liên quan ựến hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có kèm theo các hoá ựơn, chứng từ ựồng thời khuyến khắch chi cho nghiên cứu và phát triển, ựào tạo nghề, khống chế các khoản chi chăm sóc khách hàng và không cho phép trừ các khoản chi mang tắnh cá nhân. Nhìn chung, quy ựịnh về các khoản chi ựược trừ khi tắnh thuế TNDN ở các nước ngày càng chặt chẽ, hạn chế tình trạng các doanh nghiệp lợi dụng ựể trốn thuế.
+ Chi chăm sóc khách hàng: Thái Lan cho phép doanh nghiệp trừ tối ựa 0,3% doanh thu nhưng không vượt quá 10 triệu Baht ựối với khoản chi chăm sóc khách hàng. Malaysia cho phép doanh nghiệp trừ tối ựa 50% tổng số chi chăm sóc khách hàng. Nhật Bản chỉ cho phép các doanh nghiệp có quy mơ vốn dưới 100 triệu Yên ựược trừ chi chăm sóc khách hàng nhưng không quá 3,6 triệu Yên/năm. Các doanh nghiệp lớn khơng ựược trừ các khoản chi chăm sóc khách hàng.
+ Chi phắ quảng cáo, khuyến mãi: Chi phắ quảng cáo, khuyến mãi là chi phắ liên quan ựến hoạt ựộng sản xuất của doanh nghiệp và hầu hết các nước ựều quy ựịnh là chi phắ ựược trừ khi tắnh thuế TNDN. Tuy nhiên, có nước quan ngại việc doanh nghiệp lợi dụng ựể giảm nghĩa vụ thuế phải nộp nên khống chế mức khấu trừ khi tắnh thuế TNDN. Chẳng hạn, Trung Quốc khống chế mức khấu trừ chi phắ quảng cáo chung là 15% doanh thu hàng năm. Một số ngành (mỹ phẩm, dược, ựồ uống giải khát) ựược phép khấu trừ tối ựa 30% doanh thu. Số vượt mức khống chế có thể ựược chuyển sang khấu trừ vào các năm tiếp theo. Cộng hòa Lắt-va cũng chỉ cho phép doanh nghiệp ựược khấu trừ tối ựa 75% chi phắ quảng cáo, khuyến mãi.
+ Quy ựịnh về khống chế lãi vay ựối với doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu thấp: Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu thấp hay còn gọi là vốn mỏng (thin capitalization) là hiện tượng doanh nghiệp có cơ cấu vốn với tỷ lệ vốn vay (nợ) cao hơn nhiều lần so với vốn chủ sở hữu (vốn tự có). Thực tiễn các nước cho thấy các
doanh nghiệp (thường là các cơng ty thuộc tập ựồn ựa quốc gia) chủ yếu sử dụng vốn vay nhưng thực chất là vốn góp của các cơng ty liên quan nhằm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp (do ựược khấu trừ chi phắ lãi vay trước thuế). Từ thực tiễn trên, nhiều nước lo ngại về việc tình trạng thất thu thuế nên chắnh sách thuế TNDN ở một số nước quy ựịnh phần lãi mà doanh nghiệp trả ựối với vốn vay vượt quá tỷ lệ nhất ựịnh (về vốn vay trên vốn chủ sở hữu) thì khơng ựược coi là chi phắ ựược trừ mà phải ựược coi là cổ tức khi tắnh thuế. Canada là nước ựầu tiên áp dụng quy ựịnh về vốn mỏng từ năm 1971. Australia áp dụng năm 1987, Mỹ áp dụng năm 1989. Hiện nay, hầu hết các nước châu Âu và các nước thành viên OECD ựã áp dụng quy ựịnh về vốn mỏng. Về tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu, trên thực tế, tỷ lệ này ở các nước rất khác nhau theo các tỷ lệ 2:1, 3:1, 4:1, riêng ựối với các tổ chức tài chắnh có quy ựịnh cao hơn là 5:1 hoặc 6:1.
- đối với thuế thu nhập cá nhân [36]:
Nhìn chung quy ựịnh về thu nhập chịu thuế của các quốc gia là tương ựối tương ựồng, bao quát các loại thu nhập như: thu nhập từ tiền lãi; thu nhập từ cổ tức; thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công; thu nhập từ tiền lương hưu; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bất ựộng sản; thu nhập từ cho thuê tài sản và thu nhập khác (thừa kế, quà tặng, tiền bản quyền...).
Phạm vi các khoản thu nhập ựược miễn thuế cũng có sự khác biệt giữa các nước. Bên cạnh việc cho phép miễn thuế ựối với một số khoản thu nhập (theo ựiều ước quốc tế, thu nhập từ giải thưởng...) một số quốc gia cịn có quy ựịnh cho phép miễn thuế ựối với một số khoản phụ cấp, trợ cấp không mang tắnh chất tiền lương, tiền công. Vắ dụ, Trung Quốc cho phép miễn thuế ựối với trợ cấp thôi việc ựối với người lao ựộng hay trợ cấp xuất ngũ ựối với quân nhân, trợ cấp ựịnh cư ựối với cán bộ, cơng chức nhà nướcẦ
Ngồi ra, một số quốc gia cịn có quy ựịnh thêm một số khoản thu nhập ựược miễn thuế có tắnh chất ựặc thù, tùy thuộc vào ựịnh hướng chắnh sách của mỗi nước, vắ dụ có nước cho phép miễn thuế ựối với thu nhập từ ựầu tư vốn (Nam Phi, Ác- hen-ti-na...), thu nhập từ các chương trình tiết kiệm nhà ở dài hạn (Hàn Quốc) hoặc là có doanh nghiệp khơng thu thuế ựối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn (Ma-lai- xi-a, Xing-ga-po...). Một số nước còn cho phép thu nhập của hộ gia ựình sản xuất nơng nghiệp (trong phạm vi nhất ựịnh) ựược miễn thuế (như Hàn Quốc). Một số
quốc gia cho phép thu nhập từ việc chuyển nhượng một nhà, ựất duy nhất ựược miễn thuế (Hàn Quốc, Ốt-xtờ-rây-li-a) ựể khuyến khắch việc các hộ gia ựình cải thiện ựiều kiện nhà ở.
Về chắnh sách TNCN ựối với thu nhập từ tiết kiệm hưu trắ, nghiên cứu ở kinh nghiệm quốc tế cho thấy có hai phương thức thơng dụng ựược các nước áp dụng hiện nay. Phương thức thứ nhất là: Ộmiễn thuế Ờ miễn thuế Ờ ựánh thuếỢ hay là Ộựánh thuế - miễn thuế Ờ miễn thuếỢ. Theo phương thức thứ nhất thì cả phần thu nhập dùng ựể ựóng góp cho quỹ và lãi thu ựược từ quỹ ựược miễn thuế song thu thuế ựối với những khoản lợi ắch ựược hưởng khi rút tiền ra khỏi quỹ. Phương thức thứ hai là Ộựánh thuế - miễn thuế Ờ miễn thuếỢ, theo ựó các khoản ựóng góp khơng ựược khấu trừ khi xác ựịnh thu nhập tắnh thuế TNCN nhưng tiền lãi và những khoản lợi ắch cá nhân ựược hưởng khi rút tiền ra khỏi quỹ ựều ựược miễn thuế.
Nhiều nước trên thế giới ựể khuyến khắch tiết kiệm hưu trắ ựã ựưa vào triển khai các chắnh sách thuế TNCN thuận lợi nhằm ựảm bảo các cá nhân trong quãng thời gian ựi làm của mình tắch lũy ựủ tiền ựể yên tâm khi về hưu, trong ựó có việc cho miễn hồn tồn ựối với các khoản ựóng góp cho quỹ. Vắ dụ, luật thuế TNCN của Trung Quốc cho phép các khoản ựóng góp vào quỹ hưu trắ ựược giảm trừ vào thu nhập chịu thuế. Các nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Ma-rốc cũng có quy ựịnh tương tự cho phép giảm trừ các khoản ựóng góp tham gia các quỹ hưu trắ ra khỏi thu nhập khi tắnh thuế TNCN.
Hầu hết pháp luật thuế TNCN của các nước ựều có quy ựịnh về mức giảm trừ gia cảnh theo các hình thức và cách thức khác nhau. Về phân loại, các khoản giảm trừ gia cảnh TNCN các nước áp dụng ựược chia thành ba nhóm sau: i) Giảm trừ chung cho cá nhân người nộp thuế (tương tự như mức giảm trừ gia cảnh 4 triệu ựồng/tháng cho người nộp thuế ở Việt Nam); ii) các khoản giảm trừ cho người phụ thuộc, như giảm trừ cho con, cho vợ hoặc chồng, cho bố mẹ... (tương tự như mức giảm trừ 1,6 triệu ựồng/tháng ở Việt Nam) và iii) các khoản giảm trừ có tắnh chất ựặc thù (vắ dụ, giảm trừ cho chi phắ y tế, giáo dụcẦ).
+ Các khoản giảm trừ chung cho cá nhân:
đây là khoản ựược loại trừ ra khỏi thu nhập tắnh thuế ở mức tương tự nhau, không xem xét ựến Ộhành viỢ sử dụng thu nhập của cá nhân người nộp thuế. Lý do
áp dụng các khoản giảm trừ chung thường xuất phát từ lập luận cho rằng mỗi cá nhân cần phải có một mức thu nhập nhất ựịnh nhằm ựáp ứng ựược nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Theo một thống kê của IMF, các khoản giảm trừ thường ựược so sánh với GDP bình quân ựầu người. Trung Quốc ựã ựiều chỉnh tăng từ 24.000 NDT/năm (áp dụng từ năm 2008) lên 42.000 NDT/năm (tương ựương 6.404 USD hay 1,23 lần GDP bình qn ựầu người năm 2011). In-ựơ-nê-xi-a cũng ựã ựiều chỉnh từ mức 2,88 triệu Rupi/năm (ựược áp dụng từ năm 2001) lên 15,84 triệu rupi/năm (tương ựương 1.830 USD hay khoảng 0,527 GDP bình quân ựầu người năm 2011). Ma-lai-xi-a cũng ựiều chỉnh từ 8.000 RM/năm lên mức 9.000 RM/năm (tương ựương 2.687 USD hay khoảng 0,312 lần GDP bình quân ựầu người từ năm 2011).
Bảng 1.1. điều chỉnh mức giảm trừ chung của một số quốc gia Mỹ Mỹ (USD) Anh (Bảng) Nam Phi (Rand) Trung Quốc (NDT) In-ựô-nê-xi-a (triệu Rupi) Malaysia (RM) 2007 3.400 5.225 (10.459 USD) 43.000 (6.095 USD) 19.200 (2.524 USD) 2,88 (315 USD) 8.000 (2.330 USD) 2008 3.500 6.035 (11.184 USD) 46.000 (5.575 USD) 24.000 (3.454 USD) 2,88 (298 USD) 8.000 (2.400 USD) 2009 3.650 6.475 (10.130 USD) 54.200 (6.424 USD) 24.000 (3.513 USD) 15,84 (1.532 USD) 8.000 (2.271 USD) 2010 3.650 6.475 (10.011 USD) 57.000 (7.785 USD) 24.000 (3.545 USD) 15,84 (1.743 USD) 9.000 (2.796 USD) 2011 3.700 7.475 (12.104 USD) 59.750 (8.536 USD) 42.000 (6.404 USD) 15,84 (1.830 USD) 9.000 (2.687 USD) Nguồn: Tổng cục thuế [36]
Ghi chú: Tỷ giá quy ựổi ựược lấy từ dữ liệu thông kê của Quỹ tiền tệ quốc tế
cho từng năm nên mức giảm trừ quy ựổi có thể có sự khác biệt giữa các năm do tỷ giá thay ựổi.
+ Các khoản giảm trừ cho người phụ thuộc:
Là các khoản giảm trừ áp dụng cho những người mà ựối tượng nộp thuế phải nuôi dưỡng (người phụ thuộc). Tuy nhiên, phạm vi người phụ thuộc của các nước cũng có sự khác biệt và có các tiêu chắ khác nhau. Mức giảm trừ quy ựịnh cho người phụ thuộc thường ựược quy ựịnh thấp hơn so với mức giảm trừ cho cá nhân người nộp thuế (tương tự như Việt Nam). Song cũng có nước quy ựịnh mức giảm
trừ cá nhân cho người nộp thuế cũng tương tự như người phụ thuộc (vắ dụ, Anh và Mỹ). Nhiều nước khống chế số lượng người phụ thuộc ựược tắnh giảm trừ (vắ dụ, Thái Lan, In-ựơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a..), song cũng có nước khơng khống chế (vắ dụ, Mỹ, Anh). Cũng có nước khơng quy ựịnh riêng mức giảm trừ cho người phụ thuộc và cho cá nhân người nộp thuế mà quy ựịnh một mức chung (vắ dụ, Trung QuốcẦ).
+ Các khoản giảm trừ ựặc thù:
đây là các khoản giảm trừ mà ựối tượng nộp thuế ựược hưởng khi ựáp ứng ựược một số tiêu chắ nhất ựịnh, vắ dụ như chi tiêu cho các khoản mục mà nhà nước cần khuyến khắch (vắ dụ cho y tế, giáo dụcẦ). Có quốc gia cho phép giảm trừ các khoản ựóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... ựể khuyến khắch người dân tham gia các dịch vụ này; có quốc gia cho phép giảm trừ chi phắ giáo dục của con hoặc là có quốc gia cho phép giảm trừ ựối với các khoản lãi tiền vay mua nhà trả góp (ựể khuyến khắch người dân sở hữu nhà) hay là các khoản ựóng góp từ thiện. Khi xây dựng các khoản giảm trừ ựặc thù, phần lớn các nước ựều khống chế mức tối ựa cho từng loại giảm trừ, vắ dụ như cho giáo dục, y tếẦ (Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Hàn Quốc, In-ựô-nê-xi-a...). để ựược hưởng các khoản giảm trừ này, người nộp thuế phải xuất trình ựược các chứng từ liên quan.
1.3.1.2. đối với ựiều chỉnh thuế suất thuế thu nhập
- đối với thuế thu nhập doanh nghiệp [35]: Nhìn chung, việc ựiều chỉnh
thuế suất thuế TNDN ựã ựược các nước tiến hành theo xu hướng giảm dần.
Bảng 1.2. Thuế suất thuế TNDN ở một số nước phát triển
(đơn vị tắnh: %) TT Tên nước 1996 2000 2005 2011 2012 1 Phần Lan 28 29 26 26 24,5 2 Anh 33 30 30 26 24 3 Mỹ 35 35 35 35 35 4 Úc 36 34 30 30 30 5 Nhật Bản 37,5 30 30 30 30 6 Hàn Quốc - 28 25 22 22 Nguồn: Tổng cục thuế [35]
Bảng 1.3. Thuế suất thuế TNDN một số nước châu Á (đơn vị tắnh: %) (đơn vị tắnh: %) TT Tên nước 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Xin-ga-po 20 20 20 18 18 17 17 17 2 Thái Lan 30 30 30 30 30 30 30 23 3 Phi-lắp-pin 32 35 35 35 30 30 30 30 4 In-ựô-nê-xi-a 30 30 30 30 28 25 25 25 5 Ma-lai-xi-a 28 28 27 26 25 25 25 25 6 Ấn độ 37 34 34 34 34 34 32 32 7 Trung Quốc 33 33 33 25 25 25 25 25 Nguồn: Tổng cục thuế [35] - đối với thuế thu nhập cá nhân [36]:
Những năm gần ựây, nhiều nước ựã thực hiện cắt giảm mức thuế suất ựể nâng cao tắnh hấp dẫn của môi trường ựầu tư trong nước, thu hút ựược lao ựộng có kỹ thuật từ bên ngồi (In-ựơ-nê-xi-a, Singapore, Ma-lai-xi-a, Ba Lan, Cộng hòa Séc...). Một số nước cũng ựã thực hiện giảm bớt số bậc thuế. Vắ dụ, Trung Quốc trong năm 2011 ựã giảm số bậc thuế suất từ 9 bậc xuống 7 bậc (bỏ hai bậc thuế suất là 15% và 40%). Tuy nhiên, cũng có nước gần ựây thực hiện tăng số bậc trong Biểu thuế, vắ dụ như Xin-ga-po, từ năm 2012, số bậc trong biểu thuế ựược ựiều chỉnh từ 6 bậc lên 8 bậc.
Riêng ựối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bất ựộng sản, phương thức áp dụng thuế TNCN của các nước cũng rất khác nhau. Có quốc gia gộp chung vào thu nhập từ tiền lương, tiền công và áp dụng theo biểu thuế lũy tiến chung (vắ dụ, Thái Lan). Có quốc gia tách ra ựánh thuế riêng như Việt Nam; ựây là phương thức khá phổ biến hiện nay và hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới gần ựây ựã thực hiện cải cách thuế theo hướng này. Cũng có một số nước áp dụng cả hai phương pháp: tắnh trên thu nhập và tắnh trên giá trị giao dịch song số lượng các quốc gia áp dụng phương thức này không nhiều.
Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy ựánh thuế ựối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn và chuyển nhượng bất ựộng sản là vấn ựề rất phức tạp. Nhiều phương pháp tắnh thuế khác nhau ựã ựược các nước áp dụng tuy nhiên phương pháp tắnh thuế dựa trên thu nhập vẫn là phương pháp phổ thông, ựược nhiều nước áp dụng nhất (Trung Quốc, Thái Lan, In-ựô-nê-xia...). Việc áp dụng cách thức
tắnh thuế dựa trên giá trị giao dịch tuy có áp dụng ở một số quốc gia song thường ắt thấy hơn (trong khu vực có Phi-lắp-pin và In-ựơ-nê-xia thực hiện theo cách này).
Bảng 1.4. Cơ cấu biểu thuế suất thuế TNCN một số nước
TT Quốc gia Mức thuế suất cao nhất (%) Mức thuế suất thấp nhất (%)
Số bậc thuế suất và mức thuế suất cụ thể 1 Thái Lan 37 10 4 (10, 20, 30, 37) 2 Phi-lắp-pin 32 5 7 (5, 10, 15, 20, 25, 30, 32) 3 In-ựô-nê-xia 30 5 4 (5, 15, 25, 30) 4 Ma-lai-xi-a 26 1 7 (1, 3, 7, 12, 19, 24, 26) 5 Xin-ga-po 20 2 10 (2, 3, 5, 7, 12, 5, 15, 17, 18, 20)