đơn vị: % Mức cắt giảm TS tại vịng Urugoay Bình qn chung theo ngành TS MFN hiện hành TS cam kết khi gia nhập WTO TS cam kết vào cuối lộ trình Mức giảm so với thuế MFN hiện
hành Nước PT Nước ựang PT
Sản phẩm nông nghiệp 23,5 25,2 21,0 10,6 40 30 Sản phẩm công nghiệp 16,6 16,1 12,6 23,9 37 24
Chung toàn biểu 17,4 17,2 13,4 23,0
Như vậy, việc giảm cơ cấu thu ngân sách từ các cam kết này là khá mạnh mẽ ựòi hỏi Việt Nam cũng phải ựiều chỉnh thuế thu nhập gồm thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân ựể bù ựắp nhưng không ựược phân biệt ựối xử như pháp lệnh thuế ựối với người có thu nhập cao ựối với các cá nhân nước ngoài.
+ Yêu cầu Ộhỗ trợ các nước ựang phát triển và kém phát triểnỢựối với Việt Nam
Tuy nhiên Việt Nam vẫn giữ một số ngành hàng nhạy cảm như xăng dầu, dược phẩm và báo- tạp chắ Ầ ựặc biệt về quyền tham gia tổ chức phân phối các sảm phẩm này ở Việt Nam. Khi các nguồn thu chắnh của ngân sách bị ảnh hưởng từ các khoản thuế xuất nhập khẩu thì thuế thu nhập nhất thiết phải thực thi nhằm cân ựối ngân sách tại Việt Nam. đối với Việt Nam ựược hưởng hỗ trợ ở mức 3-5 năm về thời gian và nội dung của các ngành cụ thể như: Ngành công nghệ thông tin, dệt may và thiết bị y tế Việt Nam cam kết cắt giảm xuống 0% hoặc mức thấp theo hiệp ựịnh tự do trên tinh thần tự nguyện. Các ngành thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xây dựng Việt Nam cam kết thực thi giảm thuế theo lộ trình 3-5 năm. Thuế tiêu thụ ựặc biệt cho những mặt hàng rượu, bia và ựồ có cồn trong vịng 3 năm phải thực thi.
đối với nông nghiệp, Việt Nam ựược hưởng quy chế giành cho nước ựang phát triển cụ thể về giá trị hỗ trợ lên ựến 4.000 tỷ ựồng/năm như hỗ trợ thủy lợi và dịch vụ phát triển nông nghiệp không hạn chế.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng rất nỗ lực cắt giảm mọi loại thuế nông nghiệp, hỗ trợ thủy lợi, phát triển giống cây con và miễn thuế thu nhập cho tất cả các hoạt ựộng liên quan sẽ nằm trong phạm vi cam kết cho phép của WTO.
- Các cam kết về ựiều kiện ựiều chỉnh thuế thu nhập khi Việt Nam là thành viên WTO.
Cam kết của Việt Nam khi là thành viên WTO nhưng trong bối cảnh Việt Nam ựược coi là nước ựang phát triển và chưa ựược thừa nhận hoàn toàn là nền kinh tế thị trường nên có những ựiều kiện ràng buộc về thay ựổi thể chế như sau:
+ điều kiện thứ nhất là Việt Nam nhất quán phát triển kinh tế thị trường và tạo mọi ựiều kiện ựể kinh tế thị trường phát triển. Các biện pháp can thiệp tới thương mại và ựầu tư phải theo các hiệp ựịnh của tổ chức WTO và các hiệp ựịnh song phương ựã ký kết.
WTO bằng kết quả ựàm phán song phương với nhiều nước thành viên WTO và cam kết bãi bỏ ngay các trợ cấp và các biện pháp hỗ trợ bị coi là không công bằng trong kinh doanh và phải bãi bỏ ngay.
- điều kiện thứ ba là Việt Nam phải tuyên bố thực thi bình ựẳng các luật pháp quốc tế bao gồm luật bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ, cách áp dụng trị giá tắnh thuế, biện pháp can thiệp ựầu tư và thương mại ngay sau khi tham gia WTO. Việt Nam ựã chấp thuận ựiều kiện này và thực thi ngay sau khi ựược chắnh thức thông qua.
- Về lộ trình thực hiện ựối với Việt Nam sẽ ựược ựịnh ra trong 12 năm ựầu tiên kể từ khi gia nhập bị coi là kinh tế phi thị trường. Sau thời hạn trên sẽ xem xét sự cải cách nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường công bằng với các thành viên khác. Việt Nam chấp nhận bị coi là kinh tế phi thị trường trong 12 năm và chưa ựược hưởng ựầy ựủ các ứng xử của một quốc gia khác trong các trường hợp bán giá. điều kiện bất lợi khi chúng ta bị quy kết là kinh tế phi thị trường thì cách áp giá, phương thức ựiều tra ựánh giá sẽ chưa ựược công bằng. Trong 12 năm Việt Nam phải cải cách thể chế ựể ựáp ứng tiêu chuẩn là nền kinh tế thị trường là quá trình tương ựối dài ựối với Việt Nam. Nhưng nếu Việt Nam khơng chấp nhận ựiều kiện này thì thời gian gia nhập WTO sẽ bị kéo dài.
Các biện pháp hạn chế nhập khẩu xe máy và ô tô không muộn hơn 31/5/2007. Giảm mức thuế bình quân hiện hành trong vòng 5-7 năm là mức ân hạn tối ựa. Khi các nguồn thu chắnh của ngân sách bị ảnh hưởng từ các khoản thuế xuất nhập khẩu thì thuế thu nhập nhất thiết phải thực thi nhằm cân ựối ngân sách tại Việt Nam cũng không thể chậm hơn tiến ựộ trên. Riêng các ngành công nghệ thông tin, dệt may và thiết bị y tế Việt Nam theo hiệp ựịnh tự do trên tinh thần tự nguyện những tiến ựộ không quá 5 năm. Thuế tiêu thụ ựặc biệt cho những mặt hàng rượu, bia và ựồ có cồn trong vịng 3 năm phải thực thi. đối với cam kết mở cửa thị trường cũng chỉ ựược kéo dài không quá 3-5 năm kể từ khi gia nhập. Riêng ngành ngân hàng cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi khơng muộn hơn 1/4/2007.
2.2. Thực trạng ựiều chỉnh thuế thu nhập trong ựiều kiện Việt Nam là thành viên WTO
2.2.1. Kết quả thu thuế thu nhập của Việt Nam giai ựoạn 1999-2012
đây là giai ựoạn Việt Nam chưa gia nhập WTO nhưng tốc ựộ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam vẫn ựược duy trì ở mức cao so với tốc ựộ tăng trưởng bình quân thế giới. Nhờ ựó, tổng số thu NSNN liên tục tăng, số thu năm sau cao hơn năm trước khoảng 15-25%. Thuế TNDN chiếm một tỷ lệ tương ựối quan trọng trong tổng thu NSNN khoảng 24-25%. Trong khi ựó, số thu từ thuế thu nhập với người có thu nhập cao (tiền thân của sắc thuế TNCN) chỉ chiếm khoảng 1,9-2,3% trong tổng thu ngân sách.