.TRÌNH TỰ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP THI CÔNG

Một phần của tài liệu thiết kế bến xà lan cảng viconship (Trang 114)

5.1. Trình tự tiến hành thi cơng.

Thi cơng bến theo phương pháp cuốn chiếu kết hợp biện pháp thủ cơng và cơ giới trong tồn bộ q trình thi cơng.

1- Định vị vị trí cơng trình bằng máy kinh vĩ, thiết lập hệ trục tọa độ và mốc thi công bến.

2- Thi công đúc cọc cho toàn bộ bến sà la.

3- Bốc cơ đá trước kè từ cao độ +3.40m đến cao độ +1.40m (Hải Đồ).

4- Dùng cọc mồi đóng qua lớp đệm đá, sau đó thi cơng đóng cọc BTCT (Kết hợp đóng cọc bằng sàn đạo búa treo với đóng cọc bằng búa giàn đặt trên ponton).

5- Thi công cốt thép, ván khuôn, bê tông dầm ngang, dầm dọc.

6- Thi cơng đổ đá hộc lịng bến; phá dỡ đục tẩy gờ chắn xe tiếp giáp cầu tầu số 2 và kè sau cầu .

7- Thi công cốt thép, ván khuôn, bản tựa tầu, mặt cầu và gờ chắn xe. 8- Thi công đổ bê tông bản tựa tầu, bản mặt cầu và gờ chắn xe. 9- Lắp đặt hệ thống đệm va tầu và bích neo tầu.

10- Thi công lớp bê tông nhựa phủ mặt cầu. 11- Kiểm tra thanh thải chướng ngại vật.

12- Thi công di chuyển lắp đặt hệ thống cấp điện, cấp nước cho cầu. 13- Hoàn thiện, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.

5.2.Các điểm lƣu ý trong quá trình thi cơng.

1- Trước khi thi cơng đóng cọc cần phải kiểm tra vị trí cọc kè để điều chỉnh vị trí cọc bến sà lan cho phù hợp (nếu có hiện tượng trùng, chạm vị trí các cọc). Khi thi cơng đóng cọc đặc biệt lưu ý đảm bảo các cọc đóng xiên phải đạt độ xiên là 8:1, nếu không đảm bảo độ xiên (sai số theo quy phạm quy định) phải nhổ lên đóng lại hoặc phải đóng bổ sung bằng cọc khác.Vị trí đóng bổ sung sẽ do Tư vấn thiết kế chỉ định tại hiện trường, mọi phí tổn phát sinh sẽ do đơn vị thi cơng chịu trách nhiệm. Trong q trình thi cơng đóng cọc phải chú ý đề phịng sự biến đổi đột ngột của địa tầng, nếu đóng cọc đến cao độ thiết kế mà chưa đạt độ chối e = 15mm thì phải tiếp tục đóng cho đến khi đạt đến độ chối thì dừng lại. Búa đóng cọc phải đảm bảo loại búa sử dụng có năng lượng E = 11,25 T.m.

2- Việc thi cơng đóng cọc bến sà lan phải được thi công sau khi đã bốc dỡ, thu dọn cơ đá hiện hữu trước kè đến cao trình +1.40m. Sau khi đóng xong một hàng cọc theo phương ngang phải tiến hành liên kết các đầu cọc bằng sà kẹp ,bằng thép để giữ ổn định các vị trí cọc.

3- Sau khi thi công hệ thống dầm ngang, dầm dọc, phải tiến hành đổ đá lòng bến đạt yêu cầu thiết kế mới chuyển sang bước thi công tiếp theo.

4- Đơn vị thi cơng phải thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy phạm về thi công và nghiệm thu do Bộ giao thông vận tải và Bộ xây dựng ban hành. Các quy trình đó bao gồm:

- Các quy định về vật liệu: xi măng, cát, đá, cốt thép… - Quy định về cọc và đóng cọc.

- Quy định về thép xây dựng, đường hàn, bê tông và bê tông cốt thép, các quy định về mẫu thử vật liệu và sản phẩm.

- Các quy định về sai số cho phép khi lắp đặt ván khuôn đổ bê tông tại chỗ, các sai số cho phép với các cấu kiện bê tông đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ. 5- Lớp bê tông bảo vệ cốt thép chiều dầy khơng nhỏ hơn 5cm tính từ mép cốt thép ngồi cùng đến mép bê tơng.

6- Khi thi công bê tông dầm ngang, dầm tựa tầu lưu ý đặt bu lơng, móc treo liên kết cho bích neo và đệm tựa tầu, phải có biện pháp định vị chính xác vị trí các bu lơng liên kết.

7- Khi thi công bê tông dầm, bản chia làm hai đợt chính: Đợt 1 đổ bê tơng dầm dọc, dầm ngang đến cách mép dưới bản 2-3 cm, sau đó lắp đặt cốt thép phần cịn lại của dầm bản, đổ bê tơng tiếp phần cịn lại.

8- Khi thi công bê tông dầm: Với dầm ngang nên đổ liền một đợt, với dầm dọc điểm dừng khi đổ cùng bê tông dầm ngang tại điểm 1/4 nhịp dầm (giữa hai dầm ngang), còn với dầm ngang nếu buộc phải dừng thì điểm dừng bê tơng cũng tương tự. Lưu ý phải xử lý các điểm dừng theo các quy phạm hiện hành.

9- Khi đổ bê tông bản mặt cầu chú ý đặt ống thơng hơi, thốt nước mặt. 10- Tất cả các thay đổi chủng loại vật tư, thiết bị trong hồ sơ thiết kế quy định đều phải được sự chấp thuận của thiết kế.

11- Trong quá trinh khai thác: khi sử dụng cần trục bánh hơi 25 T bốc xếp hàng hóa trên mặt bến sà lan phải được gia cường tấm kê chân đế tiết diện 0,36x0,36m để giảm tải trọng tác dụng lên mặt bản, tiết kiệm chi phí xây dựng cơng trình; do mặt bằng khu nước trước bến và bến sà lan tiếp giáp với cầu tầu số 2 hiện hữu nên trong quá trình khai thác phải có phương án tổ chức khai thác đảm bảo việc ra vào và neo cập làm hàng tại bến không ảnh hưởng đến việc neo đậu của các tầu biển tại cầu tầu số 2.

6.1. Cơ sở lập dự tốn xây lắp.

6.1.1. Khối lượng tính tốn:

Khối lượng tính tốn xây lắp được tính theo bản vẽ thiết kế.

6.1.2. Định mức dự toán:

Định mức dự toán XDCT ban hành kèm theo QĐ số 24/2005/ QĐ-BXD ngày 29/1/2005 và QĐ số 33/2005/ QĐ-BXD ngày 4/10/2005 của Bộ xây dựng.

Đơn giá xây dựng cơng trình thành phố Hải Phịng số 2154/QĐ-UBND và số 2155/ QĐ-UBND ngày 29/9/2006 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng;

Bảng giá ca máy và thiết bị thi công số 2157/2006/ QĐ-UBND ngày 29/9/2006 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng;

6.1.3. Cách tính tốn và tỷ lệ áp dụng:

Thông tư 120/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/ NĐ-CP ngày 10/12/2003 của chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế giá trị gia tăng.

Chi phí đầu tư xây dựng áp dụng theo văn bản số : 1751/BXD – VP ngày 14/8/2007 của bộ trưởng bộ xây dựng về việc cơng bố định mức chi phí quản lí dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình.

Thơng tư số 05/2007/TT – BXD ngày 25/7/2007 hướng dẫn việc lập và quản lí chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.

Quyết định số 33/200/ QĐ-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành qui tắc, biểu phí bảo hiểm xây dựng và lắp đặt.

6.2. Dự tốn chi tiết xây dựng cơng trình.

Chi phí xây dựng cơng trình được tính theo cơng thức sau :

GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP (6.1) Trong đó :

GXD : Chi phí cho phần xây dựng( Vật liệu + Ca máy + Nhân cơng). GTB : Chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị.

GQLDA : Chi phí quản lí dự án. GTV : Chi phí tư vấn.

GK : Chi phí khác. GDP : Chi phí dự phịng.

Bảng 6.1.Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng cơng trình I Chi phí xây dựng(GXD) Giá trị trƣớc

thuế (VND) VAT(VND) Thuế

Giá trị sau thuế (VND)

1 Chi phí xây dựng cơng trình

4.028.540.882

402.854.088,2

4.431.394.97 0,2

2 Chi phí xây dựng lán trại 40.285.408,82 4.028.540,882

44.313.94 9,7 II Chi phí quản lí dự án 83.068.513 8.306.851,3 91.375.36 4,3 III Chi phí tƣ vấn 1 Thẩm tra thiết kế. 5.196.817,74 519.681,774 5.716.499, 51 2 Thẩn tra dự toán 5.075.961,51 507.596,151 5.583.557,66 3 Lựa chọn nhà thầu 10.715.918,75 1.071.591,875 11.787.510,6 3

4 Giám sát thi công 95.436.133,49 9.543.613,349

104.979.746, 84

5 Chi phí thiết kế cơng trình 100.713.522,1 10.071.352,21

110.784.874, 31 6 Chi phí lập dự án 22.559.828,94 2.255.982,894 24.815.811,8 3 IV Chi Phí Khác

1 Chi phí bảo hiểm cơng trình 40.285.408,82 4.028.540,882

44.313.949,7 0 V Chi phí dự phịng 443.187.839,52 44.318.783,95 487.506.623, 47 Tổng Cộng 5.362.572.858 ,16 Trong đó :

- Chi phí quản lí dự án : 2,062% (GXD + GTB) (Công văn 1751 bộ xây dựng)

- Chi phí tƣ vấn :

+ Chi phí lập dự án : 0,56% (GXD + GTB) (Cơng văn 1751 bộ xây dựng) + Chi phí lựa chọn nhà thầu : 0,266%GXD

+ Chi phí thiết kế cơng trình : 2,5%GXD (Cơng văn 1751 bộ xây dựng) + Chi phí thẩm tra thiết kế: 0,129% GXD (Công văn 1751 bộ xây dựng)

+ Chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình :0,126%*GXD(Cơng văn 1751 bộ xây dựng).

+ Chi phí giám sát thi cơng : 2,369%GXD(Công văn 1751 bộ xây dựng). - Chi phí khác :

Chi phí bảo hiểm cơng trình : 1% GXD (Quyết định số 33/200/ QĐ-BTC) - Chi phí dự phịng : GDP = 10%(GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK)

7.1. Kết luận.

Đồ án thiết kế đã hoàn thành các nội dung sau: 1) Thiết kế sơ bộ 2 phương án theo các nội dung sau:

- Tính tốn sức chịu tải của cọc.

- Xác định nội lực khung ngang, khung dọc.

- Bố trí cốt thép cho các bộ phận cơng trình theo các trạng thái giới hạn thứ 1 và 2. Bố trí cốt thép dầm ngang, dầm dọc, bản mặt cầu, dầm tựa tầu và cọc BTCT 40x40 cm.

2) Khái toán giá thành 2 phương án thiết kế:

Từ kết quả khái toán giá thành cho 2 phương án, so sánh ưu nhược điểm của từng phương án, khả năng áp dụng vào xây dựng thực tiễn cơng trình ở nước ta. Từ đó lựa chọn được phương án tối ưu nhất làm phương án thiết kế.

3) Tính tốn kỹ thuật phương án chọn

- Tính tốn dầm ngang, dầm dọc, bản mặt cầu, dầm tựa tầu.

- Tính tốn bố trí cốt thép theo các nhóm trạng thái giới hạn thứ 1 và 2. - Kiểm tra ổn định cho tồn bộ cơng trình.

4) Lập dự tốn chi tiết cho tồn bộ cơng trình.

5) Lập trình tự thi cơng từng hạng mục cơng trình và biện pháp thi cơng chính.

7.2. Kiến nghị .

Do thời gian có hạn nên trong đồ án chỉ nêu ra được hai phương án kết cấu, điều này sẽ làm cho việc lưạ chọn phương án tối ưu bị hạn chế,nếu thời gian cho phép

việc đưa ít nhất thêm một phương án kết cấu nữa vào thì việc lựa chọn phương án kết cấu sẽ là tối ưu hơn.

Ngồi ra để cơng trình đi vào hoạt động theo đúng như thiết kế ban đầu thì trong q trình thi cơng cần chú ý những điểm sau :

- Phải có biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng thi cơng cơng trình, đặc biệt là kiểm tra về độ xiên của cọc đúng với thiết kế đã đưa ra.

- Để cơng trình xây dựng khơng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, không gây ô nhiễm, cản trở dịng chảy tại khu vực xây dựng thì phải có các biện pháp phòng ngừa và xử lý khi xảy ra.

Một phần của tài liệu thiết kế bến xà lan cảng viconship (Trang 114)