thống phỏp luật Việt Nam và phỏp luật quốc tế (chương 4 và chương 6). Tiếp thu
cỏc nội dung này, sinh viờn cú được những kiến thức vừa khỏi quỏt, vừa cụ thể để hiểu sõu sắc hơn cơ chế điều chỉnh bằng phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội.
4. MỤC TIấU CỦA MễN HỌC
4.1. Mục tiờu về kiến thức người học cần đạt được
Mụn học Phỏp luật đại cương là mụn học bắt buộc thuộc khối Kiến thức giỏo dục đại cương trong chương trỡnh đạo tạo sinh viờn đại học tại Học viện Tài chớnh (HVTC) núi riờng và cỏc trường đại học thuộc khối ngành kinh tế núi chung. Nội dung khoa học của mụn học cú mục tiờu chủ yếu là cung cấp và trang bị cỏc kiến thức khoa học phỏp lý mà người học cần đạt được là:
- Lý luận đại cương về Nhà nước và Phỏp luật (theo quan điểm truyền thống và những quan niệm mới của cỏc nhà khoa học phỏp lý hiện đại). Từ đú hiểu được vai trũ và giỏ trị xó hội của Nhà nước và Phỏp luật đối với thực tiễn.
- Nhận thức và phõn tớch được cơ chế điều chỉnh bằng phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống. Đặt nền tảng để sinh viờn tiếp tục nghiờn cứu sõu về phỏp luật trong lĩnh vực kinh tế tài chớnh ở cỏc mụn học sau (mụn học Phỏp luật kinh tế và cỏc mụn học chuyờn ngành)
- Cập nhật và truyền tải đến người học một khối lượng thụng tin đỏng kể về chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước, trực tiếp tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật của Nhà nước cho cỏc sinh viờn bậc đại học.
4.2. Mục tiờu về kỹ năng người học cần đạt được
Qua việc nghiờn cứu mụn học với sự hướng dẫn và giỳp đỡ của giảng viờn, Mụn học đặt mục tiờu về kỹ năng cho người học là:
- Nắm bắt được phương phỏp nghiờn cứu đặc thự đối với cỏc vấn đề thuộc khoa học phỏp lý.
- Cú khả năng nhận thức ban đầu và ứng xử với cỏc vấn đề phỏp lý phổ biến. - Cú kỹ năng đọc, hiểu và phõn tớch nội dung của một số văn bản phỏp luật quan
trọng.
- Người học cú thờm kỹ năng phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc vấn đề xó hội dưới gúc nhỡn của khoa học phỏp lý.
- Đỏnh giỏ được cỏch dạy và học mụn học.
4.3. Mục tiờu về thỏi độ người học cần đạt được
Mụn học đặt mục tiờu về thỏi độ cần đạt được cho người học là:
- Người học nhận thức được bản chất và ý nghĩa của vấn đề cụng bằng, cụng lý mà phỏp luật đặt ra và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Nõng cao ý thức phỏp luật của người học.
- Khắc sõu ý thức trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn đối với xó hội là phải thực hiện đỳng, đầy đủ, nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật… cũng như niềm tin vào Phỏp luật và Nhà nước.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MễN HỌC Chương 1. Lí LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Chương 1. Lí LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của Nhà nước 1.2. Bản chất, chức năng của Nhà nước
1.3. Hỡnh thức nhà nước, chế độ chớnh trị của Nhà nước 1.4. Kiểu Nhà nước
1.5. Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
Chương 2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm của phỏp luật
2.1.1. Nguồn gốc của phỏp luật 2.1.2. Đặc điểm của phỏp luật
2.2. Bản chất của phỏp luật và cỏc mối quan hệ của phỏp luật
2.2.1. Bản chất của phỏp luật
2.2.2. Cỏc mối quan hệ của phỏp luật
2.3. Chức năng của phỏp luật
2.3.1. Khỏi niệm chức năng của phỏp luật 2.3.2. Cỏc chức năng của phỏp luật
2.4. Kiểu phỏp luật
2.4.1. Khỏi niệm kiểu phỏp luật 2.4.2. Cỏc kiểu phỏp luật trong lịch sử
Chương 3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 3.1. Quy phạm phỏp luật
3.1.1. Khỏi niệm và đặc điểm của quy phạm phỏp luật 3.1.2. Cấu trỳc của quy phạm phỏp luật
3.1.3. Phõn loại quy phạm phỏp luật
3.2. Quan hệ phỏp luật
Chương 4. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 4.1. Khỏi niệm chung về hệ thống phỏp luật
4.1.1. Khỏi niệm, đặc điểm của hệ thống phỏp luật 4.1.2. Hệ thống cấu trỳc phỏp luật
4.1.3. Hệ thống nguồn phỏp luật
4.2. Cỏc lĩnh vực phỏp luật chủ yếu trong hệ thống phỏp luật Việt Nam
4.2.1. Luật Hiến phỏp 4.2.2. Phỏp luật hành chớnh 4.2.2. Phỏp luật hỡnh sự
4.2.3. Phỏp luật dõn sự, kinh doanh, thương mại (Phỏp luật nội dung và phỏp luật hỡnh thức)
Chương 5. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP Lí
5.1.1. Khỏi niệm thực hiện phỏp luật 5.1.2. Cỏc hỡnh thức thực hiện phỏp luật
5.2. Vi phạm phỏp luật
5.2.1. Khỏi niệm và đặc điểm của vi phạm phỏp luật 5.2.2. Cấu thành vi phạm phỏp luật
5.2.3. Phõn loại vi phạm phỏp luật
5.3. Trỏch nhiệm phỏp lý
5.3.1. Khỏi niệm và đặc điểm của trỏch nhiệm phỏp lý 5.3.2. Phõn loại trỏch nhiệm phỏp lý
5.4. Phỏp chế
5.4.1. Khỏi niệm chung về phỏp chế 5.4.2. Vấn đề tăng cường phỏp chế Chương 6. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
6.1. Cụng phỏp quốc tế 6.2. Tư phỏp quốc tế 6.2. Tư phỏp quốc tế
6.2.1. Khỏi niệm, đặc điểm của tư phỏp quốc tế 6.2.2. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của tư phỏp quốc tế 6.2.3. Nguồn của tư phỏp quốc tế
6.2.4. Xung đột phỏp luật trong tư phỏp quốc tế 6.2.5. Chủ thể của tư phỏp quốc tế
6.2.6. Nội dung cơ bản của tư phỏp quốc tế
6. HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG NỘI DUNG Hỡnh thức tổ chức dạy học Tổng số Lờn lớp Tự học Cỏ nhõn/ Nhúm Lý thuyết Thảo luận Chương 1:
Lý luận chung về Nhà nước
02 01 02 5
Chương 2: Nguồn gốc và Bản chất
và Chức năng của Phỏp luật
01 02 02 5
Quan hệ phỏp luật
Chương 4:
Hệ thống phỏp luật
03 03 3 9
Chương 5: Thực hiện phỏp luật, Vi
phạm phỏp luật, Trỏch nhiệm phỏp lý 04 04 (ktra 15p) 3 11 Chương 6: Phỏp luật quốc tế 02 02 3 7 Tổng cộng 15 15 15 45 7. TÀI LIỆU HỌC TẬP