Bộ mụn phụ trỏch giảng dạy: Quản lý tài chớnh Nhà nước 3 Túm tắt nội dung mụn học

Một phần của tài liệu Đề án mở ngành kinh tế (Trang 135 - 137)

- Truy cập trờn mạng internet: Trang Thụng tấn xó Việt Nam

2. Bộ mụn phụ trỏch giảng dạy: Quản lý tài chớnh Nhà nước 3 Túm tắt nội dung mụn học

3. Túm tắt nội dung mụn học

- Kinh tế cụng cộng là mụn học cung cấp cho sinh viờn những kiến thức cơ bản về thất bại thị trường xột từ gúc độ hiệu quả trong phõn bổ nguồn lực khan hiếm và cụng bằng trong phõn phối thu nhập. Từ đú đi sõu nghiờn cứu cỏc cụng cụ mà chớnh phủ cỏc nước đó và đang sử dụng để khắc phục thất bại thị trường.

- Mụn học cũng trang bị cho sinh viờn cỏc quan điểm, cỏch thức đỏnh giỏ, xem xột một chớnh sỏch cụng đặc biệt là chớnh sỏch tài chớnh như: thuế khoỏ và chi tiờu chớnh phủ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả và cụng bằng.

4. Mục tiờu của mụn học

4.1. Mục tiờu về kiến thức người học cần đạt được

- Hiểu cỏc khỏi niệm cơ bản về hiệu quả phõn bổ và cụng bằng từ đú khẳng định vai trũ chớnh phủ trong nền kinh tế thị trường.

- Giải thớch được cỏc thất bại thị trường và vai trũ can thiệp của chớnh phủ để hạn chế thất bại thị trường.

- Hiểu được cỏc cụng cụ thuế và chi tiờu chớnh phủ giải quyết cỏc thất bại thị trường.

4.2. Mục tiờu về kỹ năng người học cần đạt được

- Đỏnh giỏ, nhận xột được một cỏch toàn diện cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ đặc biệt là chớnh sỏch thuế và chi tiờu cụng

- Biết vận dụng lý thuyết để đưa ra một số giải phỏp khắc phục cỏc thất bại của thị trường qua bàn tay chớnh phủ

5. Nội dung chi tiết mụn học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế cụng cộng

1.1. Khu vực cụng cộng với những vấn đề kinh tế cơ bản

1.2 Nội dung, phương phỏp nghiờn cứu kinh tế cụng cộng 1.3 Sự cần thiết phải nghiờn cứu kinh tế cụng cộng

Chương 2: Cơ sở kinh tế-xó hội cho sự can thiệp của Nhà nước

2.1 Hiệu quả phõn bổ của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.2. Cơ sở kinh tế-xó hội cho sự can thiệp của Nhà nước 2.3 Cỏc lý thuyết về cụng bằng trong phõn phối thu nhập 2.4. Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và cụng bằng xó hội 2.5. Thước đo mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập 2.6 Những hạn chế của Nhà nước khi can thiệp vào thị trường

Chương 3: Ngoại ứng

3.1 Ngoại ứng và hiệu quả phõn bổ

3.2 Cỏc giải phỏp tư nhõn đối với ngoại ứng 3.3 Cỏc giải phỏp của Nhà nước

Chương 4: Hàng Hoỏ Cụng Cộng

4.1 Khỏi niệm Hàng hoỏ cụng cộng và hàng hoỏ cỏ nhõn 4.2 Cung – cầu hàng hoỏ cụng cộng

4.3 Vấn đề “người ăn khụng” và tài trợ bắt buộc

4.4 Lựa chọn khu vực nào cung ứng HHCC cú hiệu quả? 4.5 Điều kiện để cung ứng cú hiệu quả hàng hoỏ cụng cộng

Chương 5: Chi tiờu cụng và phõn tớch chớnh sỏch chi tiờu cụng

5.1 Chi tiờu cụng

5.2 Phõn tớch chớnh sỏch chi tiờu cụng

Chương 6:Thuế và tỏc động của thuế

6.1 Một số nhận thức cơ bản về thuế

6.2 Tỏc động của thuế

6. Hỡnh thức tổ chức dạy học Nội dung Hỡnh thức tổ chức dạy học Tổng Lờn lớp Thực hành, thớ nghiệm Tự học, tự nghiờn cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1 3 0 0 3 6 Chương 2 6 0 3 3 12 Chương 3 3 0 3 3 9 Chương 4 3 0 3 3 9 Chương 5 3 0 3 3 9 Cộng 18 0 12 15 45 7. Tài liệu học tập

- Tài liệu học tập bắt buộc:

+ Giỏo trỡnh Kinh tế cụng cộng, NXBTC, năm 2005

+ Hệ thống cõu hỏi và bài tập mụn Kinh tế cụng cộng, NXBTC, năm 2001 - Sỏch và tài liệu tham khảo:

+ Kinh tế học cụng cộng, NXBKHvà KT, năm 2005, Joseph E.Stiglitz

Một phần của tài liệu Đề án mở ngành kinh tế (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)