Đánh giá về hoạt động nhập khẩu tại công ty COKYVINA

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần thương mại bưu chính viễn thông (COKYVINA) (Trang 40 - 71)

3.1 Điểm mạnh

Hoạt động Nhập khẩu của công ty nhìn chung đã đạt được những kết quả nhất định và đang trên đà phát triển. Công ty đã tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu, đảm bảo đúng thời hạn giao hàng cũng như chất lượng nhập khẩu. Nhờ vào việc nghiên cứu thị trường, tạo mối quan hệ với khách h

g, Công ty COKYVINA đã kí kết đợc nhiều hợp đồng có giá trị lớn và mở rộng mạng lưới tiêu thụ ra nhiều thị trường mới.

Về mặt hàng nhập khẩu : Với kinh nghiệm lâu năm hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế, Công ty

ã có một danh mục hàng ha phong phú, đa dạng và phù hợp nhu cầu thị trường trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Về thị trường : Tuy chưNhật, ALa thực sự phong phú nhưng Công ty cũng đã tạo được mối quan

ệ tốt với một số bạn hàng lớn trê thế giới như Panasonic của CATEL của Pháp và nâng cao uy tín trong kinh doanh quốc tế.

Về hoạt động nhập khẩu , Phòng xuất nhập khẩu đã hoàn thành tốt các kế hoạch đề ra. Giải q

ết các tình huống phát sinh m cách linh hoạt, đó là nhờ

một đội ngũ cá bộ có chuyên môn cao và dày dạn kinh nghiệm. 3.2 Điểm hạn chế và khó khăn

3.2.1 Về kết quả nhập khẩu

Thứ nhất , vốn lưu động cho hoạt động nhập khẩu chưa nhiều. Phần lớn bị khách hàng trong nước chiếm dụng trong một thời gian dài. Điều này khiến công ty bị động trong kinh doanh, đôi khi bỏ lỡ cơ hội làm ăn vì không có đủ vốn để nhập những thiết bị đắt tiền, tiên tiến có chất lượng cao. Tất nhiên doan

thu, lợi nhuận ũng bị giảm theo. Chính vì thế, Công ty cần phải giải quyết bài toán khó về huy động vốn càng sớm càng tốt.

Thứ hai , hạn chế về thị trường đầu ra. COKYVINA hoạt động trong lĩnh vực Bưu chính viễn thông nên khách hàng bị giới hạn, đó là các đơn vị trong ngành như bưu điện các tỉnh hoặc là các công ty trong lĩnh vực viễn thông. Trong khi đó lại có nhiều công ty mới tham gia vào thị trường sẽ cạnh tranh mạnh với COKYVINA về chủng loại hàng hóa và đ

giá. Điều nàysẽ ảnh hưởng đến doanh thu nếu Công ty không chú ý nghiên cứu thị trường và hoàn thiện hoạt động nhập khẩu.

Thứ ba , thị trường cung cấp thiết bị máy móc cho công ty không nhiều. Số lượng bạn hàng có thể đếm trên đầu ngón tay, lại chủ yếu là bạn hàng truyền thống, có mối làm ăn trong nhiều năm nay. Mặt khác, công ty chưa đầu tư tìm hiểu bạn hàng mới có thể dẫn đến mất thị t

o tay những doanh nghiệp mới

ành lập. Đây cũng chính là điểm chưa hoàn thiện ro hoạt động nhập khẩu tại COKYVINA.

3.2.2 Về hoạt động nhập khẩu

Công tác nghiên cứu thị trường còn kém .

Công ty chủ yếu thực hiện nhập khẩu ủy thác mà đối tác lại là những bạn hàng làm ăn lâu năm nên nghiệp vụ phân tích thị trường, tìm hiểu bạn hàng mới chưa được bàn lãnh đạo chú ý. Trong công ty có 3 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu song lại không có phòng nghiên cứu, dự báo thị trường, hệ thống thu thập thông tin còn sơ sài. Do vậy, trong thời kì nền kinh tế biến động mạnh mẽ như hiện nay, nếu doanh nghiệp không dự báo được tình hình thị trường thì công ty có thể gặp những nhuy cơ tiểm ẩn trong hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, công ty lựa chọn phương pháp nghiên cứu tại bàn qua báo chí xuất bản định kỳ, các

o điện tử, các bản thông kê hàng

m... do vậy thông tin thường có độ trễ, không phù hợp cho việc ra quyết định của công ty.

Về phương thức thanh toán

Công ty chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C trả ngay. Đây chưa hẳn là phương thức hợp lý nhất đối với công ty. Thực tế, các bản hợp đồng mà COKYVINA ký kết thường có giá trị rất lớn nếu trả ngay lượn

vốn lưu động của công ty sẽ giả

đáng kể. Công ty nên thanh toán chậm trong thời gian cho phép để có tận dụng vốn hiệu quả hơn.

Về thủ tục hải quan

Thời gian kiểm tra các lô hàng tại cơ quan hải rất lâu vì khối lượng hàng nhập khẩu quá lớn. Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả kinh doanh. Cụ thể, công ty sẽ phải chịu nhiều chi phí hơn như phí lưu kho,

u bãi, chi phí bảo quản, vhậm thời gian

ao hàng. Khắc phục hạn chế này sẽ làm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại COKYVINA hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam Về mua bảo hi ể m cho hàng hóa

Không phải riêng COKYVINA mới có hạn chế này, mà hầu như các doanh nghiệp Việt đều nhập khẩu hàng hóa theo giá CIP, tức bên bán sẽ lo thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa còn mình sẽ phải chịu rủi ro khi tổn thất xảy ra. Phương pháp này không có lợi cho phía người mua vì mình không chủXuất Nh động về thời gian và chi phí. Nếu so sánh thì mua theo giá FOB sẽ có lợi nhiều hơn cho bên bán song các cán bộ kinh doanh tại phòng ập Khẩu ngại tính chi phí thuê tàu biển, container để vận chuyển hàng hóa nên CIP vẫn được lựa chọn nhiều. Hơn nữa, công ty nên lựa chọn mua bảo hiểm loại nào, điều kiện nào để hiệu quả

ất như đối với hàng hó

nhập khẩu khối lượng nhỏ, không cầ

thiết phải mua bảo hiểm điều kiện A như hiện tại

ông ty đang áp dụng. 3. 3 Những nguyên nhân

3.3.1 Những nguyên nhân chủ quan

Huy động vốn và sử dụng vốn chưa hiệu quả

Đối với Công ty COKYVINA, cần thiết phải có một lượng vốn lưu động tương đối lớn để hoạt động có hiệu quả. Với tình hình vốn hiện có, Công ty gặp trở ngại trong việc đa dạng hóa hình thức nhập khẩu như nhập khẩu

ự doanh thay cho nhập khẩu ủy thác, hơn nữa cũng không dễ dàng thực hiện các hợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn với số vốn hạn chế.

Hai công tác cần công ty rút vốn vào là công tác nghiên cứu thị trường để tìm nguồn hàng mới và công tác marketing để thu hút khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường mở cửa, nhiều đối thủ cạnh tranh hiện hữu cũng như tiềm ẩn xuất hiện, Công ty phải đầu tư để nâng cao

tín với khách hàng đồng thời cũng phải nâng cao chất lượng hàng hóa với giá cả hợp lý. Vấn đề này chắc chắc phải cần lượng vốn lớn

Để có đủ vốn để thực hiện hoạt động nhập khẩu, nghiên cứu thị trường, công ty sẽ phải vay ngân

ng song vấn đề vẫn chưa được giải quyết ngay. Vì thủ tục

ay ngân hàng vẫn còn rườm rà, rắc rối gây không ít khó khăn cho công ty. Hạn chế về nguồn lực tham gia hoạt động nhập khẩu

COKYVINA là công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước nhưng thực tế công ty vẫn phụ thuộc nhiều vào tập đoàn Bưu chính viễn thông, khiến hoạt động kinh doanh tự doanh kém phát triển. Công ty dường như “chưa thay máu” để tồn tại trong thời buổi kinh tế tăng trưởng như vũ bão. Con người, mô hình tổ chức chưa đổi mới hoàn toàn, chưa có sự cạnh tranh. C

bộ có Chưnhiều năm kinh nghiệm song phong cách là

việc còn quá chắc chắn, sợ mạo hiểm với các cơ hội kinh doanh mới nên hiệu quả chưa cao.

a chú ý đến công tác tìm nguồn hàng mới

Bạn hàng của COKYVINA chủ yếu là bạn hàng truyền thống có quan hệ hợp tác lâu năm. Tuy nhiên trong phương hướng phát triển của công ty, công tác tìm nguồn hàng mới chưa thấy để cập. Một phần là do thiếu ngân sách để thực hiện công tác nghiên cứu th

trường, tìm nguồn hàng mới chất lượn

tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác, nguyên nhân

âu sa hơn đó là tư tưởng của ban lãnh đạo chưa thay đổi. 3.3.2 Những nguyên nhân khách quan

Hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện

Các chính sách của nhà nước chưa khuyến khích nhập khẩu phát triển. Tỷ giá hối đoái cao chủ yếu khuyến khích họat động xuất khẩu nên gây hạn chế cho nhập khẩu. bân cạnh đó thủ tục hải quan cũng là một trở ngại. Công ty làm thủ tục khai báo mất rất nhiều thời gian với quá nhiều thủ tục giấy tờ. Đôi khi chưa có sự thống nhất về

ông tư, quy định tại các chi cục thuế khác nhau khiến Công ty mất nhiều thời gian để thông quan hàng hóa, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.

Ngoài ra, các chính sách quản lý của các bộ chuyên ngành, chính sách thuế, hải quan, kiểm tra chất lượng còn chưa minh bạch, rõ ràng là

Công ty bị động phát sinh nh

u chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh. Nếu thực hiện đúng theo quy đinh của Nhà nước sẽ phải mất ít nhất 2-3 ngày.

Lãi suất tín dụng cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuối năm 2007, đầu năm 2008 diễn ra khủng hoảng kinh tế trên diện rộng, các ngân hàng trong nước đồng loại tăng lãi suất cho vay ngoại tệ lên 6,9 % / năm, tăng t lệ dự trữ bắt buộc. Đồng thời chính sách cho vay thắt chặt hơn cùng nhiều thủ tục rườm rà, làm ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của Công ty

Đầu năm 2009, tình hình kinh tế phục hồi, lãi s

t cho vay ngoại tệ giảm xuống

ột chút, 5%/năm tỷ lNamệ dự trữ bắt buộc là 7% năm. Song sự điều chỉnh này chưa phát huy được hiệu quả.

Cạnh tranh gay gắt

Sau khi Việt gia nhập Tổ chc thương mại quốc tế, một loạt ưu đãi về thuế nhập khẩu được áp dụng khiến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trên thị trường, đối thủ tiểm ẩn xuấ hiện với quy m

ng linh hoạt, gi

Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu của C ụ ng ty COKYVINA.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ Ế HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NH KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG(COK Y VINA)

. Phương hướng phát triển công ty COK Y VA trong thời gian tới

1.1 Chiến lược phát triển của ngành Bưu chính viễn thông đến năm 2020 Theo Quyết định số Theo Quyết định số

158/2001/QĐ-TTg

ngày 18 tháng 10 năm 2001 phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông đến năm 2010 và định hướng đế

năm 2020 của thủ

ướng chính phủ, Chiến lược phát triển của ngành Bưu chính Viễn thông đến năm 2020 sẽ bao gồm một số nội dung cơ bản sau đây:

1.1.1 Quan điểm

Bưu chính, viễn thông Việt Nam trong mối liên kết với tin học, truyền thông tạo thành cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, phải là một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh hơn nữa, cập nhật thường xuyên công nghệ và kỹ thuật hiện đại. Phát triển đi đôi với quản lý và khai thác có hiệu quả, nhằm tạo điều kiện ứng dụng

thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của toàn xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước và nâng cao dân trí.

Phát huy mọi nguồn lực của đất nước, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia phát triển bưu chính, viễn thông, tin học trong môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch do Nhà nước quản lý với những cơ chế thích

ợp. Phát triển nhanh, chiếm lĩnh và đứng vững ở thị trường trong nước, đồng thời chủ động vươn ra hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc Namtế.

Chủ đ

g hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển đi

ôi với đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ q

c Việt xã hội chủ nghĩa.

1.1.2 Định hướng phát triển các lĩnh vực

Thứ nhất, phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ trong cả nước, đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, Hình thành xa lộ thông tin quốc gia có dung lượng lớn, tốc độ cao, trên cơ sở hội tụ công nghệ và dịch vụ viễn thông, tin học, truyền thông quảng bá. ứng dụng các phương thức truy nhập băng rộng tới tận hộ tiêu dùng : cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh (VINASAT

v.v..., làm nền tảng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, dịch vụ công và các lĩnh vực khác.

Năm 2010, xa lộ thông tin quốc gia nối tới tất cả các huyện và nhiều xã trong cả

ớc bằng cáp quang và các phương thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

truyền dẫn băng rộng khác; ít nhất 30% số thuê bao có khả năng truy cập viễn thông và Internet băng rộng.

Thứ hai, phát triển dịch vụ

Phát triển nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia nhằm cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet với chất lượng cao, an toàn, bảo mật, giá cước thấp hơn hoặc tương đương mức

ình quân của các nước trong khu vực, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Năm 2010, mật độ điện thoại bình quân đạt 15 - 18 máy/100 dân; đạt bình quân hơn 60% số hộ gia đình có máy điện thoại, thành thị bình quân 100% số h

gia đình có máy điện thoại; cung cấp rộ

rãi dịch vụ Internet tới các viện nghiên cứu, các trường đại học, trường phổ thông, bệnh viện trong cả nước.

Thứ ba, phát triển thị trường

Phát huy mọi nguồn nội lực của đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả để mở rộng, phát triển thị trường. Tiếp tục xoá bỏ những lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet trong mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Các doanh ngh

p mới (ngoài doanh nghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25 - 30% vào năm 2005, 4

- 50% vào năm 2010 thị phần thị trường bưu chính viễn thông và Internet Việt Nam. Thứ tư, phát triển công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học

Khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham

a phát triển công nghiệp bưu chính, viễn th

g, tin học; các hình thức đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ cao, kể cả hình thức 100% vốn nước ngoài.

Thứ năm, phát triển nguồn nhân ực

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn lành nghề, có phẩm chất; làm chủ côngNam nghệ, kỹ thuật hiện đại; vững vàng về quản lý kinh tế.

Năm 2010, đạt chỉ tiêu về năng suất, chất lượng lao động phục vụ bưu chính, viễn thông Việt ngang bằng trình độ các nước tiên tiến trong khu vực.

Để thực hiện được các định hướng, mục tiêu trên thì nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2020 huy động khoảng 160 - 180 ngàn tỷ đồng (tương đương 11 - 12 tỷ USD). Trong đó giai đ

D). Dự kiến vốn huy động trong nước sẽ vào khoảng 60%, vốn

ước ngoài 40% tổng số vốn đầu tư.

1.2 Chiến lược phát triển của công ty COK YVINA đến năm 20151.2.1 Định hướng của công ty trong thời gian từ 2006-2010: 1.2.1 Định hướng của công ty trong thời gian từ 2006-2010:

Tiếp tục hoàn thành công tác sắp xếp đổi mới doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa, xem xét cơ cấu và tổ chức lại bộ má

để tăng tính hiệu quả trong hoạt động, thích ứng với tình hình và mô hình hoạt động mới. Chú trọng đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho công ty.

Duy trì tốc độ tăng trưởng và

iữ vững thị phần ủy thác trong VNPT, ngoài ra từng bước tìm hiểu thị trường để có thể thâm nhập cung cấp dịch vụ cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông mới.

Tìm kiếm và phát triển các mặt hàng kinh doanh mới ngoài các mặt hàng truyền

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần thương mại bưu chính viễn thông (COKYVINA) (Trang 40 - 71)