Chi phí hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần thương mại bưu chính viễn thông (COKYVINA) (Trang 25 - 71)

5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty COKYVINA

5.2.3Chi phí hoạt động kinh doanh

Với mỗi doanh nghiệp, yếu tố chi phí sẽ quyết định lợi nhuận. Với đặc tính là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất là giá vốn hàng bán, ngoài ra còn có chi phí bán hàng, chi phí quản lý,

i phí khác, các số liệu được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 1.4: Tình

ình chi phí kinh doan

STT Khoảnmục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị % DT Giá trị % DT Giá trị % DT Giá trị % DT 1 GVHB 67968 80,63 90509 74,10 60863 79,15 61332 72,83 2 CPTC 37 0,04 0 0 0 0 77 0,09 3 CPBH 1385 1,64 1059 0,87 1015 1,32 1099 1,31 4 CPQLDN 7596 9,01 11115 9,10 7019 9,13 7256 8,62 5 CP khác 256 0,3 3957 3,24 1524 1,98 1478 1,75 6 Tổng 77244 91,63 106640 87,31 70421 91,58 71242 84,60

của công ty từ năm 2006 - 2009 (ĐVT:

riệu đồng)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán thống kê) GVHB: Giá vốn hàng bán

CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp CPTC: Chi phí tà

Biểu đồ cơ cấu chi phí kin

anh (200 6 - 200 9 ) (Đơn vị tính : Triệu đồng)

Qua bảng 1.4, có thể nhận thấy trong cơ cấu chi phí của Công ty, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất và có chiều hướng giảm: năm 2006 chiếm 80,63 % tổng doanh thu, năm 2007 còn 74,10% tổng doanh thu còn năm 2009 chỉ còn chiếm 72,38 % tổng doanh thu. Ngược lại, chi phí tài chính của công ty thì hầu như không có trừ năm 2006 và 2009, chi ph

này chiếm 1 tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh thu.

Chi phí bán hàng của công ty tăng lên cùng tốc độ tăng trưởng của doanh thu. Chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoan 2006 – 2009 cũng tăng tương tự như chi phí bán hàng, từ. Năm 2008 công ty phải cắt giảm nhân công nên chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm, từ 11115 triệu đồng (năm 2007) xuống chỉ còn 7

5 triệu đồng, chiếm 9,13 % tổng doanh thu năm 2008.

Song các loại chi phí này của công ty cũng đã tăng tương đương với tốc độ tăng trưởng của doanh thu và phù hợp với các quy định của Nhà Nước về việc tăng mức lươ

Trong năm 2006, chi phí kinh doanh của công ty duy trì ở mức tương đối ổn định là 91,24% tổng doanh thu. Mức độ ổn định trong chi phí sản xuất của công ty là do chi phí về giá vốn hàng bán duy trì ổn định và có xu hướng giảm trong tỷ trọng so với doanh thu. Để có được tỷ lệ chi phí trê

tổng doanh thu duy

ì ổn định và có su hướng giảm. Nguyên nhân:

Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp cắt giảm chi phí mà vẫn áp dụng và tuân thủ chặt chẽ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 như : toàn công ty phát động phong trào cắt giảm chi phí hành chính như giấy tờ, phương tiện đi lại, tối ưu hóa quỹ tiền lương thông qua việc giao thêm việc cho cán bộ đảm nhận, không tuyển thêm người nếu chưa thực sự cầ

thiết, sử dụng hiệu quả nguồn vốn để giảm chi phí lãi va. . Đá

giá chung về hoạt động kinh d

nh của công ty COK Y VNA5.3.1 Những kết quả đạt được

Tiền thân củ a COKYVINA là Công ty vật tư bưu điện 1 - một doanh nghiệp nhNamà nước trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính ViễNamn thông Việt (nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt - VNPT). Cách đây 5 năm (1/6/2005), COKYVINA chính thức chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần với vốn điều lệ ban đầu là 27 tỷ đồng. Năm 2007, công ty đã tăng vốn điều lệ lên 40,5 tỷ đồng. Hiện nay, sau hơn 20 năm xây dựng, phát triển và 5 năm cổ phần hoá, thương hiệu CKYVNA đã trở thành một thương hiệu uy tín trên thị trườn g B ưu chính viễn thông với ba mảng kinh doanh chủ đạo là

thác xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại và dịch vụ.

Ngoài việc kinh doanh mua bán các thiết bị đầu cuối (điện thoại cố định, tổng đài, máy fax…), thiết bị truyền dẫn (hộp cáp, dây thuê bao…), công ty còn tham gia thực hiện nhiều hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu cho VNPT và các đơn vị trong

ngành; sản xuất dây thuê bao bọc cáp quang… Hàng năm, COKYVINA luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh và được

NPT tặng bằng khen và cờ thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Với kinh nghiệm 17 năm hoạt động trong lĩnh vực bảo dưỡng thiết bị viễn thông nguồn và phụ trợ, Công ty tự hào là một trong những đơn vị hàng đầu của VNPT trong việc cung cấp các dịch vụ viễn thông. Công ty có một đội ngũ cán bộ kĩ thuật viên lành nghề với bề dày kinh nghiệm, được trang bị máy móc đo kiểm viễn thông hiện đại của các hãng danh tiếng trên thế giới. Trong suốt quá trình hoạt động, COKYVINA đã được khách hàng trên toàn quốc tin tưởng, đánh giá cao

đã được đánh giá là “Đối tác tin cậy ” của tất cả khách hàng.

Công ty COKYVINA đã và đang thực hiện việc ủy thác nhập khẩu cho các dự án có tính chiến lược cho sự phát triển của ngành như: Hệ thống cáp thông tin cho đường trục viễn thông Việt nam, Hệ thống cáp thông tin của các Bưu điện tỉnh trong cả nước, hệ thống thông tin di động của Vinaphone bao gồm các trạm thu phát sóng BTS, hệ thống chuyển mạch, tổng đài Starex-VK, E10, V 5.2, cho hệ thống các Bưu điện tỉnh, hệ thống cáp quang biển SW3 – đường trục viễn thông quốc tế, hệ thống SDH cho đường trục viễn thông trong nước, hệ thống thiết bị cho thiết bị ADSL cho 64 tỉnh thành, hệ thống thiết bị cho các trạm vệ tinh của Việt Nam DNB-1B, iPSTAR, thay mặt cho chính phủ Việt nam xuất khẩu hệ thống tổng đài cho các nước Trung đông, xuất khẩu phần mềm quản lý tổng đài cho hãng Alcatel(Pháp),.. và gần đây nhất là hệ thống thiết bị trạm khai thác vệ tinh Vinasat-1 (NOC), vệ tinh hiện đã hoạt động trên quỹ đạo trái đất, niềm tự hào không chỉ của VNPT mà của cả Việt nam đánh dấu

ủ quyền không gian của nước ta trên bản đồ viễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hông quốc tế.

5.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân Tuy đạt được những th Tuy đạt được những th

Thứ nhất , về cơ cấu tổ chức, Công ty vẫn chưa có bộ phận Marketing và bộ phận kế hoạch riêng nên công tác nghiên cứu thị trường và đề ra phương án kinh doanh chưa được thực hiện tốt. Điều

y dẫn đến hoạt đôg nhập khẩu tự doanh chưa phát huy hiệu quả.

Thứ hai , về sử dụng vốn, vì là một doanh nghiệp thương mại nên cần có một lượng vốn lưu động lớn để quay vòng kinh doanh. Song thực tế, vốn lưu động lại không hoàn toàn của công ty mà là vốn vay nên làm cho công ty không tự chủ trong kinh doanh và đôi khi bỏ lỡ cơ hội. Công ty vẫn thường

yên bị khách hàngchim dụng vốn dài hạn nên vốn quay vòng chậm.

Thứ ba , c huyển hóa từ một doanh nghiệp nhà nước, lại hoạt động gần như khép kín trong nội bộ Tập đoàn VNPT, chính vì vậy cơ chế hoạt động của Công ty COKYVINA phần nhiều vẫn mang dáng dấp nặng về bao cấp và hành chính thủ tục. Chế độ trình duyệt, báo cáo qua các cấp và việc hội họp hành chính vẫn còn nhiều, cơ chế kinh doanh chưa khuyến khích đến được cá nhân người lao động, sức ì từ Bộ máy Lãnh đạo cho đến các cán bộ có tuổi,.. ảnh hưởng rất nhiều đến sức cạnht

các doanh nghiệp bên ngoài trong hoạt động nhập khẩu là rất lớn .

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOT ĐỘNG

ẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠIBU CÍ VIỄN THÔNG (CO KYVINA)

ả nhập khẩu của công ty COK Y VIN A 1.1 Hình thức nhập khẩu tự doanh

Ngay từ khi được thành lập năm 1990, Công ty đã có thế mạnh độc quyền nhập khẩu các thiết bị và vật tư chuyên ngành Bưu chính viễn thông. Bởi vậy hoạt động nhập khẩu tự doanh là nguồn đem lại doanh thu chính cho công ty. Nhưng trong khoảng 5 năm gần đây, hoạt động

ày không còn là thế mạnh của COKYVINA. Số liệu chứng minh qua bảng sau: B

g 2.1: Doanh thu nhập

Khoản mục

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1. DT Nhập khẩu tự doanh 221 0,6 150 0,3 - - - - 2. DT tự doanh khác 3438 8 99,4 55353 99,7 35259 100 39577 100 3. DT tự doanh 34609 100 55503 100 35259 100 39577 100

hẩu tự doanh của Công ty qua c

năm 2006 – 2009 (ĐV tính: triệu đồng)

(Nguồn : Phòng Xuất Nhập Khẩu)

Từ bảng 2.1 trên ta có thể thấy trong 5 năm gần đây, hoạt động nhập khẩu tự doanh chỉ đem lại khoảng 0,5 % trên tổng doanh thu cho Công ty, đặc biệt năm 2008, 2009, hoạt động này không đem lại doanh thu cho công ty. Doanh thu không nổi bật nhưng lợi nhuận từ họat động nhập khẩu tự doanh cũng không cao. Lý do chi phí giá vốn hàng bán

hiếm gần hết doanh thu thu được đã khiến lợi nhuận giảm đáng kể.

Nguyên nhân: Hoạt động nhập khẩu tự doanh đem lại nhiều lợi nhuận hơn mức doanh thu phí ủy thác từ hoạt động nhập khẩu ủy thác song tại tồn tại nhiều rủi ro cho

công ty. Do cơ chế thị trường mở, chính sách hoạt động xuất nhập khẩu thông thoáng hơn nên có nhiều công ty dịch vụ xuất nhập khẩu được thành lập. Sự cạnh tranh ngày càng cao trong khi công ty không có chính sách để thay đổi kịp với thị trường do vậy số lượng đơn đặt hàng giảm đáng kể. Mặt hàng chủ yếu là máy phát điện, máy điện thoại, máy fax được nhập về để bán cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước. Song giá bán của Công ty cao hơn giá bán của thị trường nên không có sức cạnh tranh. Chỉ có một vài hợp đồng có gi trị kinh tế không lớn, thậm chí m 2008 và 2009 kh g phát sinh hợp đồng. 1.2 Hình thức nhập khẩu ủy thác 1.2.1 Mặt hàng

Công ty cổ phần thương mại Bưu chính viễn thông được tập đoàn VNPT ủy quyền hoặc các chủ đầu tư khác (các đơn vị viễn thông các tỉnh, các đơn vị trong, ngoài ngành) nhập khẩu máy móc, thiết bị chuyên ngành và đồng thời công ty cũng được phép nhập khẩu các thiết bị, vật tư để p

c vụ conu cầu tiêu dùng trong ngành và các ngành khác qua bảng số liệu sau

Bảng 2 . 2 : Kim

Mặt hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Hệ thống chuyển mạch - 22976 20496 - Hệ thống thông tin di động 7867 - 9298 39142 Thiết bị vi ba 124 155 199 151 Cáp (cáp đồng và cáp quang ) 23005 - - -

Thiết bị đầu cuối 2223 - 11820 22467 Thiết bị tin học 3212 2398 - 2093

Linh kiện,thiết bị và vật

tư khác 12033 10098 93060 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gạch nhập khẩu các mặt hàng chủ lực qua các năm 2006 – 2009

Đvị tính: nghìn USD

(Nguồn: Báo cáo của phòng Xuất Nhập Khẩu năm 2006 – 2009 )

Qua bảng 2.2, ta thấy rằng công ty có 6 loại mặt hàng chủ lực bao gồm hệ thống chuyển mạch, hệ thống thông tin di động, thiết bị vi ba, cáp, thiết bị đầu nối và thiết bị tin học. Nhưng các hợp đồng nhập khẩu mặt hàng chủ lực này không phát sinh thường xuyên trong năm. Có mặt hàng trong năm không phát sinh hợp đồng nào nhưng có những năm giá trị hợp đồng rất lớn. Cá biệt l

mặt hàng cáp (cáp quag và cáp đồng), 3 năm gần đây không ghi nhận hợp đồng nào. Nguyên nhân , thứ nhất là đặc điểm mặt hàng nhập khẩu của công ty là các thiết bị kỹ thuật có gía trị cao, thời gian sử dụng lâu và mang tính chuyên môn. Khách hàng chủ yếu là các bưu điện, các các mạng viễn thông. Nên lợng nhập khẩu bị hạn chế nhưng giá trị của lô hàng nhập khẩu lại rất lớn. Thứ hai ,công ty không nhập khẩu mặt hàng cáp trong 3 năm na

do có nhu cầu nhập

hẩu mặt hàng này giảm thay thế bằng cáp sản xuất trong nước. 1.2.2 Thị trường

Ra đời với chức năng chính là thực hiện nhiệm vụ xuất nhập khẩu thiết bị Bưu chính Viễn thông cho ngành Bưu điện, chính vì thế trong một thời gian dài công ty COKYVINA thực hiện ủy thác nhập khẩu cho các đơn vị trong và ngoài ngành Bưu điện theo nhiệm vụ, kế hoạch

ược giaotừ VNPT. Thị trường nhập khẩu chủ yếu được thố

kê ở bảng số liệu

Thị trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Các nước EU 7,898 24,199 28,731 2,105 Các nước ASEAN 0,235 0,169 0,389 0,151 Trung Quốc 23 - 11,046 44,106

Mỹ - 21,087 - 10,295 Nhật Bản - 1,637 0,460 0,899 Hàn Quốc 6,887 4,680 - 5,192 Thị trường khác 0,978 1,113 1,196 1,116 Tổng 23,329 52,885 41,822 63,864 au: Bảng 2.3 : Thị trường nhập khẩu qua các năm 2006 – 2009 ĐV tí

: Triệu USD

( Nguồn: Báo cáo của phòng Xuất Nhập Khẩu qua các năm 2006 – 2009 )

Trên thị trường, Công ty có nhiều mối quan hệ mua bán với nhiều tập đoàn nước ngoài có uy tín sản xuất thiết bị, vật tư phục vụ cho các ngành bưu chính viễn thông. Do đó, nguồn cung cấp hàng nhập khẩu tương đối dồi dào, phong phú góp phần làm cho các mặt hàng của Công ty đa dạng về chủng loại và giá cả. Công ty đã nghiên cứu và tìm cho mình các đối tác giao dịch đem lại hiệu quả kinh doanh ca thông qua một số nghiệp vụ. Thứ nhất là tìm hiểu thông tin qua bạn hàng nước ngoài. Thứ hai , tìm hiều các thương vụ được thực hiện bởi các đơn vị trong ngành và các khách hàng đó để tìm ra thuận lợi và khó khNamăn khi buôn bán với họ. Cuối cùng phân tích thông tin thu thập được tư phòng Thương Mại Việ

. Nhờ đó đến nay, công ty có

uan hệ buôn bán với nhiều nước và tập đoàn lớn trên thế giới. 1.2.3 Kết quả kinh doanh

Công ty COKYVINA được giao nhiệm vụ thay mặt các công ty trong ngành Bưu chính viễn thông ký kết và thực hiện nhiều hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị và vật tư. Với tầm quan trọng này, lãnh đạo công ty đã rất tập trung vào việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ được giao. Cụ thể, COKYVINA có nhiệm vụ gọi hàng, chào hàng, tổ chức cùng đơn vị ủy thác với đối tác nước ngoài, tiến hành và ký kết giao hàng cho đơn vị ủy thác. Trong hoạt động này mức phí ủy thác mà công ty được hưởng khi thực hiện hợp đồng chính là doan

thu, còngiá hàng nhập khẩu sẽ không tính vào iá vốn hàng bán như ở hoạt động tự kinh doanh

Bảng 2.4 : Mức trần phí ủy thác đối v

Khung giá trị hợp đồng xuất thuế

(USD)

Mức trần phí ủy thác

(đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) (ĐVT: % giá trị hợp đồng)

Dưới 0,5 triệu 0,8

Từ 0,5 triệu đến 1 triệu 0,7

Từ trên 1 triệu đến 2 triệu 0,6

Từ trên 2 triệu đến 3 triệu 0,5

Từ trên 3 triệu đến 10 triệu 0,4

Trên 10 triệu 0,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các hợ p đồng ủy thác thiết bị (bao gồm

ch vụ đi kèm, nếu có) áp dụng từ năm 2006 đến nay (Nguồn : Phòng Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu)

Qua bảng số liệu 2.4, ta thấy rằng có 6 khung giá trị hợp đồng tương ứng với 6 mức phí ủy thác. Mức phí ủy thác giảm dần từ 0,8% xuống 0,3% theo chiều tăng của giá trị hợp đồng. Các mức trần phí ủy thác nói trên là các mức trần cho toàn bộ các công việc bắt buộc mà bên nhận ủy thác có nghiã vụ và trách nhiệm thực hiện tính từ khâu đàm phán hợp đồng nhập khẩu hoặc mua thiết bị trong nước trong đó bao gồm cả việc cung cấp cho bên ủy thác các thông tin về thị

ường, giá cả, khách hàng có liên quan đến đơn hàng ủy thác, theo đúng quy định của pháp luật

Với cơ chế hoạt động tổ chức như vậy Công ty phải tự tìm kiếm nhu cầu sau đó tìm nguồn hàng và cùng đơn vị ủy thác đàm phán với phía đối tác nước ngoài. Sau khi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần thương mại bưu chính viễn thông (COKYVINA) (Trang 25 - 71)