Mẫu thiết kế bài học

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho sinh viên khoa Vật lý trường Cao đẳng sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào (Trang 34)

Hoạt động 1: A. Mục tiêu:… B. Phương pháp:… C. Đồ dùng DH:… Hoạt động nhóm (gồm 2,3,4,5 HS hoặc cả lớp ) + Giao việc:... + Thảo luận:… + Trình bày:… + Lớp góp ý, nhận xét, bở sung. + GV kết luận Hoạt động 2: A. Mục tiêu:… B. Phương pháp:… C. Đồ dùng DH:… Hoạt động nhóm (gồm 2,3,4,5 HS hoặc cả lớp ) + Giao việc:... + Thảo luận:… + Trình bày:… + Lớp góp ý, nhận xét, bở sung. + GV kết luận

Tác giả Nguyễn Quốc Vũ, 2019 cho thấy như: Người học có thể dễ dàng tìm ra câu trả lời nhanh và tri thức cơ bản không phải là những sự kiện biệt lập cần phải ghi nhớ. DH lúc này thực chất là dạy cách học, dạy SV cách tự trang bị kiến thức, đó là phần cốt lõi của phương pháp DH mới được hệ thống hóa bằng biểu thức: DH = dạy SV cách TỰ HỌC để biến THÔNG TIN thành TRI THỨC, Nguyễn Thị Mai Lan 2018: Thế giới đang trong giai đoạn bước sang cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều cơ hội và thách thức mới. Hiện nay, vấn đề phát triển năng lực sáng tạo cho người học được xác định là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển GD-ĐT. Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện đại, ngành giáo dục cần đào tạo nguồn nhân lực khơng chỉ có chun mơn kĩ thuật mà cịn có khả năng tư duy sáng tạo và độc lập khi giải quyết các vấn đề kĩ thuật trong thực tiễn. TS. Vũ Xuân Hùng, 2016, hệ thống năng lực DH của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận năng lực thực hiện. Qua việc phân tích nghề, phân tích cơng việc, tồn bộ cấu trúc, nội dung của năng lực DH đã được làm rõ gồm: Năng lực thiết kế DH, năng lực tiến hành DH, năng lực kiểm tra, đánh giá DH và năng lực quản lý DH. Hệ thống năng lực DH này là cơ sở quan trọng để thiết kế, xây dựng các nội dung đào tạo nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hiện nay, đáp ứng yêu cầu hội nhập ngày càng sau rộng, Nguyễn Long Giao, 2018, Chương trình giáo dục phở thơng tổng thể vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cơng bố, trong đó, các mơn KHXH khơng chỉ góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực chung cho học sinh mà cịn giúp cho các em có thế giới quan khoa học, tình u thiên nhiên, con người, tơn trọng các quy luật của xã hội, để từ đó biết ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và mơi trường. Ngồi ra, khi lĩnh hội lĩnh vực này sẽ giúp HS dần hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu, năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Do vậy, nâng cao năng lực DH cho GV các mơn KHXH đóng vai trị quan trọng để đáp ứng các mục tiêu trên nói riêng và đáp ứng u cầu đởi mới giáo dục phở thơng nói chung.

Các tác giả ở trên là một số nhà nghiên cứu mà đã để xuất ra những sự cận bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong việc quá trình DH của người GV trong dạy nghề của mình. Như vậy ta có thể nói được năng lực sáng tạo la yếu tố rất quan trọng của quá trình DHGV nên được bồi dưỡng cho các lĩnh vực nghề nghiệp [41].

1.4. Điều tra thc tin

Điều tra thực tiễn là một trong những căn cứ cần được điều tra trước tiến trình DH để thu thập dữ liệu thông tin, đánh giá điều kiện giảng dạy trong quá trình dạy học và một số kiến thức cơ sở về việc tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH Vật lý theo định hướng giáo dục STEM cho GV và SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại nước CHDCND Lào và tác giả đã tìm hiểu thêm điều kiện thực tế việc DH về môn Vật lý ở một số trường THPT tại Tỉnh Luang Nam Tha miền Bắc của Lào. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát thực trạng giảng dạy và học tập đối với 28 GV và 26 SV trong 3 trường như sau:

- Trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha.

- Trường THPT Thông Poung, Huyện Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha. - Trường THPT Sa Mak Khy Xay, Huyện Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha.

1.4.1. Mục đích điều tra

Phiếu điều tra tạo ra để khảo sát và tìm hiểu vấn đề, điều kiện giảng dạy trong quá trình dạy học về việc tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH Vật lý của GV và kiến thức HS theo định hướng giáo dục STEM cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại CHDCND Lào. tôi tiến hành điều tra tìm hiểu ở các trường nhằm mục đích sau:

- Để khảo sát và tìm hiểu vấn đề, tình trạng giảng dạy mơn Vật lý như: PPDH, phương tiền DH, TN, ứng dụng ICT trong quá trình DH quá khứ và hiện nay của Thầy Cô đã làm thực trạng.

- Để khảo sát và tìm hiểu sự hiểu biết, sự cần thiết và những khó khăn, tình trạng tở chức hoạt động thực hành và thiết kế DH của GV theo định hướng GD STEM trong DH môn Vật lý.

- Để khảo sát và tìm hiểu kiến thực hiểu biết và sự cần thiết của SV về tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH theo định hướng GD STEM môn Vật lý.

1.4.2. Đối tượng điều tra

Đưa các thông tin và kết quả phiếu điều tra làm dựa để chuẩn bị giáo án tiến trình DH về“năng lượng nước” môn PPDH Vật lý, theo định hướng GD STEM nhằm

phát triển năng lực sáng tạo cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại CHDCND Lào nhằm đối tượng sau:

- Thu được tình trạng, điều kiện giảng dạy môn Vật lý của Thầy Cô đã làm thực trạng và có thể thấy được vấn đề việc DH quá khứ mà nên thay đổi và phát triển.

- Biết được sự cần thiết và cách sửa lý vấn đề khó khăn, biết PP chuẩn bị tở chức hoạt động thực hành và thiết kế DH theo định hướng GD STEM trong DH môn Vật lý.

- Có thể chuẩn bị giáo án DH và PP tở chức hoạt động thực hành và thiết kế DH theo định hướng GD STEM nhằm phát triển năng lực sáng tạo môn PPDHVL chủ để “Năng lượng nước” cho HS khoa Vật lý trường Cao Đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha.

1.4.3. Phương pháp điều tra

Sau khi tạo ra và chuẩn bị phiếu điều tra của GV và SV xong rồi tác giả đã tiến hành về PP như sau:

- Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, trao đổi với các GV Vật lý, tham khảo giáo án, PP giảng dạy trong thời gian qua, sau đó giải thích cách đáp án và sử dụng phiếu phỏng vấn của GV. Trong thời gian khoảng 20 phút.

- Trao đổi trực tiếp với học sinh giải thích cách đáp án và sử dụng phiếu phỏng vấn học sinh. Trong thời gian khoảng 25 phút.

1.4.4. Kết quả điều tra

Sau thu thập và phỏng vấn 28 GV và 26 SV ở các trường xong rồi tác giả đã đưa các thông tin để tập hợp và tính phần trăm có kết quả như dưới đây:

 Đối với GV

1) Với câu hỏi phần “PPDH và tình trạng giảng dạy” có thể tạo hình tỷ lẻ tính phần trăm như:

96 55 23 10 8 4 45 77 90 92 0 20 40 60 80 100 120 GV đã làm bài giảng và giáo án GD trước lên lơp

dạy mỗi lần. GV được học, phát triển và có thay đởi pp DH mới GV được tập và tham gia hoạt

động chia sẻ kinh nghiệm với

các trường học khác

GV có cơ hội đi học tiếp cao học để phát triển kiến thức của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mình.

GV có kiến thức, khả năng trong việc sáng tạo, chế tạo làm hoạt động trong

lớp học tốt

Kết quả câu hỏi phần PP dạy học và tình trạng GD tính %

có khơng có

Biểu đồ 1.1. Kết quđiều tra phn PPDH và tình trng GD

2) Với câu hỏi phần “Phương tiện DH và thí nghiệm” có hình tỷ lể như:

36 49 54 32 28 64 51 46 68 72 0 10 20 30 40 50 60 70 80

GV được tham gia hoạt động tập, học kĩ năng cách chế tạo sáng tạo bộ thí nghiệm mơi Các thiết bị và bộ thí nghiệm khoa học là GV tự tìm kiếm, tự chế tạo sáng tạo từ các phế liệu hay các thiết bị mà có thể tìm kiếm được tại

địa phương

Các thiết bị và bộ thí nghiệm khoa học được cung cấp

từ chính phủ, bộ giáo dục và trường

học

GV được tìm kiếm các phương tiện

dạy học như ( Video, bức tranh,

âm, ảnh...), các thiết bị để làm thí

nghiệm chó SV xem và SV có cơ hội đước làm thực

hành

Trường học có ( phịng thí nghiệm, ngân sách đầy đủ và GV được làm thí nghiệm khoa học ) để ứng dụng vào quá trình dạy

học

Kết quả câu hỏi phần Phương tiện DH và TN, tính %

có khơng có

3) Với câu hỏi phần “Sự sử dụng ICT và kĩ thuật hiện đại” có hình tỷ lể như: 14 27 31 86 73 69 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

GV có kiến thức và có chun mơn sử dụng

trang thiết bị ICT

GV đã được sử dụng các trang thiết bị ICT

trong qua trình DH

Nhà trường có các trang thiết bị ICT hiện đại cho GV ( Máy tính

bảng, Điệc thoại

Smarphone, Máy tính, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy chiếu, mạng Internet…)

Kết quả câu hỏi phần Sự sử dụng ICT và kĩ thuật hiện đại, tính %

có khơng có

Biểu đồ 1.3. Kết quđiều tra phn S s dụng ICT và kĩ thuật hiện đại.

4) Với câu hỏi phần “Phương pháp DH STEM” có hình tỷ lể như:

Biểu đồ 1.4. Kết quđiều tra phn PPDH STEM

 Đối với SV:

Với 10 câu hỏi phiếu điều tra về kinh nghiệm và kiến thức nền trong qúa trình học tập của SV đã kiếm được như sau đây: HS đã được học về STEM ở trên lớp có 0%, khơng có 100%; đã được học với GV tiến trình DH VL bằng PP STEM có 0%, khơng có 100%; HS đã được tự tìm hiểu PPDH STEM có 0%, khơng có 100%; GV tiến hành dạy định luật, lý thuyết, dùng ICT hiện đại, chế tạo các bộ TN, giải thích

tính tồn có 19 %, khơng có 81%; GV cần sự dùng thiết bị ICT và làm TN trong tiến hành DHVL ở trên lớp có 98 %, khơng có 2 %; HS hiểu và biết sự dùng thiết bị ICT vào trong việc DHVL có 58 %, khơng có 42 %; Sự sáng tạo và mơ phỏng làm TN theo em thấy có khó khăn khơng có 88 %, khơng có 12 %; HS được tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà sử dụng phế liệu làm TN trong DH có 23 %, khơng có 77 %; SH cần học và biết thiết kế DH, sáng tạo, chế tạo TN có 9 %, khơng có 91 % và HS muốn tham gia vào hoạt động trải nghiệm trong việc thiết kế và chế tạo các ứng dụng PTDH có 100%, khơng có 0%

Để có thể nhìn thấy rõ ràng, tác giả đã vẽ hình tỉ lệ của kết quả điều tra của SV như dưới đây:

Biểu đồ 1.5. Kết quđiều tra kinh nghim và kiến thc nn trong qúa trình hc tp ca SV Cao đằng Sư phạm

KT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 của đề tài, tác giảđã trình bày những cơ sở lí luận, nghiên cứu về bồi dưỡng NLST (GD STEM) các nghiên cứu, NL sáng tạo dựa trên các triển khai và vấn đề nghiên cứu đã liên quan đến định hướng phat triển NL, NLST, GD STEM trên thế giới, Việt Nam và trong nước Lào. Ngoài ra cịn có điều tra thực tiễn GV và HS về tình trạng DH ở một số trường THPT Tỉnh Luang Nam Tha và Trường Cao đằng Sư Phạm Luang Nam Tha miền Bắc của đất nước Lào như: PPDH, sử dụng PTDH và làm TN, sử dụng các thiết bị ICT, kỹ thuật hiện đại và hoạt động PPDH STEM.

- Đặc điểm của GD STEM là phương pháp DH tích hợp, thông qua dự án, qua trải nghiệm (hoạt động thực hành). GD STEM quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học nhằm giúp HS hiểu biết sự liên quan của các mơn học và có thể vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tế.

- Tác giả đã tìm hiểu quy trình tở chức hoạt động thực hành thiết kế chủ đề theo định hướng giáo dục STEM về 6 tiêu chí để thiết kế bài học STEM [Tr,1]:

- Quy trình tở chức hoạt động thực hành thiết kế chủ đề theo định hướng giáo dục STEM gồm có 4 bước như: Bước 1) Xác định chủ đề, Bước 2) Xác định các vấn đề của chủ đề, Bước 3) Xác định các kiến thức Vật lý Hóa học Khoa học+cơng nghệ+kỹ thuật+Tốn = STEM HS, Bước 4) Thiết kế giáo án, cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau: (a)Xác định mục tiêu việc DH chủ đề. (b) Xây dựng nội dung học tập, (c) Thiết kế nhiệm vụ (“Đáp ứng nhiệm vụ nhằm phát triển năng lực” Một số hoạt động học tập), (d) Tổ chức DH và đánh giá.

Tác giả đã điều tra thực trạng DH Vật lý tổ chức hoạt động thực hành, thiết kế và DH theo định hướng GD STEM qua 28 GV và 26 SV lớp VL học năm thứ 2 tại trường THPT Sa mak khy xay và Trường Cao đằng Sư Phạm Luang Nam Tha ở miền bắc của Lào. Qua đó, thấy rõ và có thể nói được về việc thiết kế và tở chức hoạt động thực hành các chủ đề DH theo định hướng GD STEM và Sự phát triển năng lực sáng tạo cho SV là rất cần thiết.

Chương 2

XÂY DNG K HOCH DY HC THC HÀNH "THIT K T CHC HOẠT ĐỘNG DY HC CHĐỀ (NĂNG LƯỢNG NƯỚC)"

THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DC STEM

2.1. Phân tích ni dung thc hành thiết kế và t chức DH trong đào tạo GV

2.1.1. Chương trình đào tạo trong Cao đằng S phm

Theo kế hoặc của Bộ Giáo dục và Thể thao CHDCND Lào để cải cách việc giảng dạy và học hiểu, môn PPDH bộ mơn Vật lý1-2 “phân tích một số chương trình từ lớp 6 - lớp 12” đó là SV trong khoa học tự nhiên tại trường Cao đẳng Sư phạm, riêng là SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha Lào. Mỗi SV khi tốt nghiệp bằng Đại học 4 năm, hệ 12+4 và đã được đưa vào làm một GV phải có thể dạy từ lớp 6 - lớp 12, nghĩa là theo cơ sở trường hợp sự gần của địa điểm đang làm, dạy lơp nào cùng dược trong lớp 6 - lớp 12 này.

Bảng 2.1) Nội dung môn PPDH bộ môn vật lý 1,2 (Thiết kế tổ chức DH và TN ) T.T Lớp học Môn học Số chương và bài lượng Thời

PPDH Vật lý

1

Lớp 6 Khoa học tự nhiên lớp 6

(m1 ) 4 chương (5 bài) 6 tiết Lớp 7 Khoa học tự nhiên lớp7 (m2) 7 chương (7 bài) 8 tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên lớp 8

(m3) 6 chương (6 bài) 12 tiết Lớp 9 Vật lý lớp 9 (m4) 5 chương (5 bài) 16 tiết PPDH

Vật lý 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp 10 Vật lý lớp 10 (m5) 7 chương (28 bài) 12 tiết Lớp 11 Vật lý lớp 11 (m6) 5 chương (25 bài) 12 tiết Lớp 12 Vật lý lớp 12 (m7) 10 chương (30 bài) 18 tiết Bảng 2.1) Tổng quan thiết kế và tổ chức DH môn PPDH bộ môn Vật lý, SV tại trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha, nước Lào cần phải biết phân tích nội dung Vật lý lớp 9 chương IX Chuyển đổi năng lượng, bài 49 Các loại năng lượng, câu 4/ năng lượng nước.

T.T Chủđề bài Nội dung Thời lượng

1 Bài 49: Các loại hình năng lượng

1/ năng lượng cơ học 2/ năng lượng nhiệt năng 3/ Năng lượng điện 4/ Năng lượng nước 5/ Năng lượng nhó 6/ Năng lượng âm 7/ Năng lượng ánh sáng.

4 tiết

2.1.2. Mục tiêu chương trình năng lượng đối vi SV Sư phạm

 Kiến thức

- Hiểu biết sau sắc khái niệm và các loại hình năng lượng.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho sinh viên khoa Vật lý trường Cao đẳng sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào (Trang 34)