Các thành phần cấu trúc của năng lực

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho sinh viên khoa Vật lý trường Cao đẳng sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào (Trang 30)

Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chun mơn mà cịn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này khơng tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này [36].

Mơ hình năng lực theo OECD

Trong các chương trình DH hiện nay của các nước thuộc OECD, người ta cũng sử dụng mơ hình năng lực đơn giản hơn, phân chia năng lực thành hai nhóm chính, đó là các năng lực chung và các năng lực chuyên môn.

Nhóm năng lực chung bao gồm:

 Khả năng hành động độc lập thành công;

 Khả năng sử dụng các công cụ giao tiếp và công cụ tri thức một cách tự chủ;

 Khả năng hành động thành cơng trong các nhóm xã hội khơng đồng nhất. Năng lực chuyên môn liên quan đến từng môn học riêng biệt.

Ví dụ nhóm năng lực chun mơn trong mơn Tốn bao gồm các năng lực sau đây:

 Giải quyết các vấn đề toán học;

 Lập luận toán học;

 Mơ hình hóa tốn học;

 Tranh luận về các nội dung toán học;

 Vận dụng các cách trình bày tốn học;

 Sử dụng các ký hiệu, cơng thức, các u tố thuật tốn

Từ tên này các tác giả đều cho thấy: tâm lý học chia năng lực thành các dạng khác nhau như năng lực chung và năng lực chuyên môn.

- Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực lát tập, năng lực tưởng tưởng

- Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, toán học... Năng lực chung và năng lực chun mơn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chun ln, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn. [37].

1.3. Năng lực sáng to

1.3.1. Một số khái niệm

“Sự sáng tạo là quá trình con người xây dựng cái mới về chất bằng hành động trí tuệ đặc biệt mà không thể xem như là hệ thống các thao tác hoặc hành động được mô tả thật chính xác và được điều hành nghiêm ngặt” Những quan niệm phổ biến nhất cho rằng sự sáng tạo là khuynh hướng giúp giải quyết một vấn đề hoặc tạo ra điều gì mới theo một cách thức lạ thường.

Căn cứ vào thành tựu nghiên cứu về tâm lí học sáng tạo, chúng tơi cho rằng, năng lực sáng tạo được thể hiện ra ở những khả năng sau:

- Khả năng phát hiện ra những điểm tương đồng, khác biệt cũng như mối liên hệ giữa nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau trong đời sống. Người có năng lực sáng tạo thường có thói quen quan sát, so sánh và nhất là khả năng tưởng tượng, liên tưởng rất tốt. “Tưởng tượng tự do giúp tạo ra những hình ảnh, cấu thành, thiết kế mới hữu ích mà trong điều kiện tư duy duy lí thơng thường khơng có được”.

- Khả năng tìm tịi, phát hiện ra những vấn đề mới, những giải pháp mới dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm đã có hay những hạn chế, bất cập đang tồn tại hiện hữu. Biểu hiện này thường xuất hiện ở những người có động cơ sáng tạo, có ý chí và

nghị lực để thay đổi cuộc sống theo chiều hướng tốt đẹp hơn cho cá nhân hay cộng đồng và đặc biệt là phải có một nền tảng tri thức phong phú cũng như khả năng phân tích, suy luận đúng đắn.

- Khả năng giải quyết vấn đề bằng nhiều con đường, cách thức khác nhau; phân tích, đánh giá vấn đề ở nhiều phương diện, góc nhìn khác nhau. Cùng một vấn đề, một bài toán đặt ra, người có năng lực sáng tạo thường tìm kiếm, phát hiện được nhiều hướng giải quyết, nhiều ý tưởng khác nhau. Người có năng lực sáng tạo thường khơng dễ dàng chấp nhận những gì đã có mà ln tìm tịi những cách giải quyết mới, biện pháp mới.

- Khả năng phát hiện ra những điều bất hợp lí, những bất ổn hay những quy luật phổ biến trong những hiện tượng, sự vật cụ thể dựa trên sự tinh tế, nhạy cảm và khả năng trực giác cao của chủ thể. [38].

1.3.2. Cấu trúc năng lực sáng to

Trong Tâm lí học, năng lực được định nghĩa: “Là tở hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả”.

Có thể kể đến ba thành phần cơ bản trong năng lực sáng tạo, đó là tư duy sáng tạo, động cơ sáng tạo và ý chí. Tư duy sáng tạo: Là hệ thống những thao tác, cách thức của não bộ xử lí, biến đởi các dữ liệu, thơng tin nhằm hình thành ý tưởng, lời giải của vấn đề sáng tạo. Do vậy, tư duy sáng tạo phải bao gồm 4 yếu tố hợp thành như sau:

(i)Thông tin, dữ liệu làm chất liệu đầu vào của tư duy, chúng có thể được khai thác từ các nguồn: tri thức, kinh nghiệm (của bản thân và tiếp thu từ xã hội, nhưng chủ thể sáng tạo không trở thành “nô lệ” cho tri thức, kinh nghiệm đã có), khả năng của các giác quan nắm bắt đối tượng.

(ii) Vấn đề sáng tạo (đối tượng, mục đích mà tư duy hướng đến): Tư duy nảy sinh từ những tình huống có vấn đề, tư duy (hay tư duy sáng tạo) ln có mục đích, do vậy hoạt động của nó mang tính hướng đích chứ không phải là suy nghĩ lan man, không định hướng.

(iii)Hệ thống những thao tác, cách thức của não bộ xử lí, biến đởi (các dữ liệu, thơng tin): Hệ thống này hoạt động trên cả 3 bình diện: tự ý thức, tiềm thức và vô thức. Hệ thống này bao gồm những thành tố và cách thức quan trọng như:

- Năng lực tưởng tượng: Là khả năng không thể thiếu của tư duy sáng tạo. Có thể nói những người có năng lực sáng tạo cao đều phải là người có khả năng tưởng tượng tốt. Người bình thường đều có khả năng tưởng tượng và khả năng này sẽ được phát huy, nâng cao khi tư duy tập luyện. Trí tưởng tượng vừa thao tác vừa tạo ra dữ liệu cho tư duy.

- Trực giác: Là khả năng quan trọng trong phát minh khoa học, sáng chế. Trực giác là kết quả xử lí thơng tin ở cấp độ tiềm thức và vô thức. Biểu hiện ở tầng tự ý thức là sự “lóe sáng”, sự thấu hiểu đột ngột. Trực giác khơng tự dưng xuất hiện, nó chỉ xuất hiện ở chủ thể sau khi dã có q trình tư duy lâu dài.

- Khả năng liên tưởng: Là sự liên tưởng đưa đến những dữ liệu, thông tin và ý tưởng. - Những thao tác, cách thức tư duy sáng tạo quan trọng khác như:

(iv) Kết quả của tư duy sáng tạo: Là những ý tưởng (đa dạng), lời giải cho vấn đề sáng tạo. Nhiệm vụ quan trọng của tư duy sáng tạo là đưa ra lời giải của vấn đề sáng tạo [39].

Tác giả Vansakone HADAKHY, Thái lan, 2018 đã đề xuất ra lý thuyết cấu trúc năng lực sáng tạo gồm có 3 yếu tố cơ sở đó là:

Khảnăng (ability) - Quan niệm (attitude) - Quy trình (process): Những người có tính sáng tạo sẽ chăm chỉ làm việc để liên tục cải tiến ý tưởng và tìm con đường giải quyết các vấn đề của họ. Với những cách thay đổi hoặc cải tiến dần dần cho hoàn thành hơn từng mức độ, tương ứng sáng tạo hứng thú không xuất hiện do một suy nghĩ hoặc từ một hoạt động ngắn. Những đối với người có tính sáng tạo biết rằng cải tiến ln có thể được thực hiện trong kiên nhẫn của con người [39].

Từ trên đây các tác giả đã cho thấy rất rõ ràng về ý nghĩa của năng lực sáng tạo và cơ sở cúa cấu trúc năng lực sáng tạo. Dựa theo lý thuyết trên chúng ta nên hiểu và chú ý thêm là đào sự phát triển sáng tạo của con người có 3 lĩnh vực cơ sở đó là: cơ thể, tinh thần và trí não. Sự phát triển trí não bằng cách rèn luyện tư duy sáng tạo đó là một sự phát triển đơn giản và mạnh mẽ mà có thể mang lại thành cơng cho những người có thể phát triển và quan trọng nhất là việc tập sử dụng siêu tâm trí (Super Conscious) có ý thức làm việc trong các tình huống, một cơ chế quan trọng trong phát triển và tạo ra các tác phẩm mới và có giá trị.

1.3.3. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong dạy nghề

Hiện nay, trên thế giới mỗi đất nước đều đang chú ý vào phát triển hệ thống giáo dục nước, nói riêng là hệ thống giáo dục của Lào. Để làm được như ý tượng đó giáo dục Lào ta cần phải điều chỉnh, đổi mới tư duy để có thể đào tạo ra những thế hệ biết chủ động thích nghi, chủ động tham gia sáng tạo và thúc đẩy sự phát triển đất nước. Thích nghi và sáng tạo là hai phẩm chất quan trọng của con người trong thời đại ngày nay, đòi hỏi người học phải có những NL cơ bản, cần thiết mới có thể đáp ứng với nhu cầu của xã hội trong thời kì đởi mới. Trong các tài liệu cũng đã đưa ra nhiều loại NL nghề nghiệp của GV. Tuy nhiên hoạt động của GV với tư cách là nhà giáo dục gồm 2 dạng hoạt động cơ bản: DH và giáo dục. Do vậy, khi nghiên cứu NL sư phạm của GV cần nghiên cứu hệ thống các NL tương ứng với 2 dạng hoạt động đó, dù sự phân chia chỉ là tương đối. Theo chúng tôi, việc phát triển các NL nghề nghiệp cho GVTH và GVPT cần tập trung vào các nhóm NL cơ bản: nhóm NLDH; nhóm NL giáo dục; nhóm NL tở chức hoạt động sư phạm; nhóm NL đánh giá. Bài viết này chỉ đề cập việc bồi dưỡng nhóm NLDH cho GVTH và GVPT.

Có nhiều kiểu mẫu thiết kế bài dạy theo hướng phát triển NL, sau đây chúng tôi đưa ra một mẫu được đa số GVTH và GVPT sử dụng:

Bng 1.1. Mu thiết kế bài hc Các hoạt động Hoạt động c th Các hoạt động Hoạt động c th Hoạt động 1: A. Mục tiêu:… B. Phương pháp:… C. Đồ dùng DH:… Hoạt động nhóm (gồm 2,3,4,5 HS hoặc cả lớp ) + Giao việc:... + Thảo luận:… + Trình bày:… + Lớp góp ý, nhận xét, bở sung. + GV kết luận Hoạt động 2: A. Mục tiêu:… B. Phương pháp:… C. Đồ dùng DH:… Hoạt động nhóm (gồm 2,3,4,5 HS hoặc cả lớp ) + Giao việc:... + Thảo luận:… + Trình bày:… + Lớp góp ý, nhận xét, bở sung. + GV kết luận

Tác giả Nguyễn Quốc Vũ, 2019 cho thấy như: Người học có thể dễ dàng tìm ra câu trả lời nhanh và tri thức cơ bản không phải là những sự kiện biệt lập cần phải ghi nhớ. DH lúc này thực chất là dạy cách học, dạy SV cách tự trang bị kiến thức, đó là phần cốt lõi của phương pháp DH mới được hệ thống hóa bằng biểu thức: DH = dạy SV cách TỰ HỌC để biến THÔNG TIN thành TRI THỨC, Nguyễn Thị Mai Lan 2018: Thế giới đang trong giai đoạn bước sang cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều cơ hội và thách thức mới. Hiện nay, vấn đề phát triển năng lực sáng tạo cho người học được xác định là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển GD-ĐT. Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện đại, ngành giáo dục cần đào tạo nguồn nhân lực khơng chỉ có chun mơn kĩ thuật mà cịn có khả năng tư duy sáng tạo và độc lập khi giải quyết các vấn đề kĩ thuật trong thực tiễn. TS. Vũ Xuân Hùng, 2016, hệ thống năng lực DH của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận năng lực thực hiện. Qua việc phân tích nghề, phân tích cơng việc, tồn bộ cấu trúc, nội dung của năng lực DH đã được làm rõ gồm: Năng lực thiết kế DH, năng lực tiến hành DH, năng lực kiểm tra, đánh giá DH và năng lực quản lý DH. Hệ thống năng lực DH này là cơ sở quan trọng để thiết kế, xây dựng các nội dung đào tạo nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hiện nay, đáp ứng yêu cầu hội nhập ngày càng sau rộng, Nguyễn Long Giao, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cơng bố, trong đó, các mơn KHXH khơng chỉ góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực chung cho học sinh mà cịn giúp cho các em có thế giới quan khoa học, tình u thiên nhiên, con người, tôn trọng các quy luật của xã hội, để từ đó biết ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và mơi trường. Ngồi ra, khi lĩnh hội lĩnh vực này sẽ giúp HS dần hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu, năng lực vận dụng tởng hợp kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Do vậy, nâng cao năng lực DH cho GV các mơn KHXH đóng vai trị quan trọng để đáp ứng các mục tiêu trên nói riêng và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phở thơng nói chung.

Các tác giả ở trên là một số nhà nghiên cứu mà đã để xuất ra những sự cận bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong việc quá trình DH của người GV trong dạy nghề của mình. Như vậy ta có thể nói được năng lực sáng tạo la yếu tố rất quan trọng của quá trình DHGV nên được bồi dưỡng cho các lĩnh vực nghề nghiệp [41].

1.4. Điều tra thc tin

Điều tra thực tiễn là một trong những căn cứ cần được điều tra trước tiến trình DH để thu thập dữ liệu thông tin, đánh giá điều kiện giảng dạy trong quá trình dạy học và một số kiến thức cơ sở về việc tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH Vật lý theo định hướng giáo dục STEM cho GV và SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại nước CHDCND Lào và tác giả đã tìm hiểu thêm điều kiện thực tế việc DH về môn Vật lý ở một số trường THPT tại Tỉnh Luang Nam Tha miền Bắc của Lào. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát thực trạng giảng dạy và học tập đối với 28 GV và 26 SV trong 3 trường như sau:

- Trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha.

- Trường THPT Thông Poung, Huyện Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha. - Trường THPT Sa Mak Khy Xay, Huyện Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha.

1.4.1. Mục đích điều tra

Phiếu điều tra tạo ra để khảo sát và tìm hiểu vấn đề, điều kiện giảng dạy trong q trình dạy học về việc tở chức hoạt động thực hành và thiết kế DH Vật lý của GV và kiến thức HS theo định hướng giáo dục STEM cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại CHDCND Lào. tôi tiến hành điều tra tìm hiểu ở các trường nhằm mục đích sau:

- Để khảo sát và tìm hiểu vấn đề, tình trạng giảng dạy mơn Vật lý như: PPDH, phương tiền DH, TN, ứng dụng ICT trong quá trình DH quá khứ và hiện nay của Thầy Cô đã làm thực trạng.

- Để khảo sát và tìm hiểu sự hiểu biết, sự cần thiết và những khó khăn, tình trạng tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH của GV theo định hướng GD STEM trong DH môn Vật lý.

- Để khảo sát và tìm hiểu kiến thực hiểu biết và sự cần thiết của SV về tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH theo định hướng GD STEM môn Vật lý.

1.4.2. Đối tượng điều tra

Đưa các thông tin và kết quả phiếu điều tra làm dựa để chuẩn bị giáo án tiến trình DH về“năng lượng nước” môn PPDH Vật lý, theo định hướng GD STEM nhằm

phát triển năng lực sáng tạo cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho sinh viên khoa Vật lý trường Cao đẳng sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)