Các nghiên cứu trong nước:

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu hệ thống lái Steer by wire điện tử thủy lực (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước

1.3.1 Các nghiên cứu trong nước:

Ở Việt nam, trong vài năm gần đây đã có một số nhà khoa học đã bắt đầu tìm hiểu và nghiên cứu về hệ thống lái SBW:

- Nghiên cứu của tác giả Trần Văn Lợi – Trường ĐH Giao thơng vận tải [1]– [4],[5],[6]. Trong đó tác giả nghiên cứu điều khiển hệ thống lái điện trên ô tô con bao gồm: Nghiên cứu xây dựng mơ hình động lực học tổng quát của hệ thống lái điện với nhiều thành phần liên kết với nhau, mỗi thành phần của mơ hình tổng qt có thể tách riêng thành các module độc lập giúp việc khảo sát, điều khiển trở nên linh hoạt. Tác giả xây dựng thuật toán điều khiển bám giữa vành lái và bộ phận chấp hành bằng bộ điều khiển Fuzzy-PID với sai số góc quay vành lái và trục lái dao động trong phạm vi từ 0÷0.15 (rad) nằm trong phạm vi cho phép sai số hệ thống lái truyền thống. Tác giả cũng đã thiết kế, chế tạo mơ hình thí nghiệm bán tự nhiên hệ thống lái điện, đã thử nghiệm đo các thông sốđầu vào cho bài tốn mơ phỏng và kiểm chứng các kết quả tính tốn lý thuyết, mơ hình thí nghiệm sử dụng cơng nghệ giao tiếp ảo DAQ là một trong những giải pháp tiên tiến được sử dụng tại các phịng thí nghiệm ứng dụng trên thế giới. Tác giảđã nghiên cứu tái tạo được cảm giác lái cho mơ hình hệ thống lái điện, đây là một nghiên cứu mới cho hệ thống lái điện, tuy nhiên hiện nghiên cứu này mới được tiến hành thực nghiệm trên mơ hình bán tự nhiên do đó các thơng số thí nghiệm chưa phản ánh được đầy đủ các điều kiện trong thực tế, đặc biệt là tải trọng và tốc độ ô tô; các linh kiện sử dụng trong mơ hình chỉ dừng lại ở mức độ mơ phỏng trong phịng thí nghiệm. Cách tiếp cận của các nghiên cứu này rất hữu ích cho việc nghiên cứu của luận án.

- Nghiên cứu tái tạo cảm giác lái của tác giả Nguyễn Bá Hải [20] đã nghiên cứu tái tạo cảm giác lái dựa vào phương pháp đo dòng, áp; điện áp đo được từ các IC có giá thành thấp, tuy nhiên kết quả thực nghiệm trong suốt 5 năm nghiên cứu và thí nghiệm trên mơ hình thì vẫn chưa giải quyết được vấn đề mất ổn định của hệ thống lái khơng trục lái tại vị trí giới hạn quay vịng của vành tay lái. Phương pháp tái tạo cảm giác lái bằng phương pháp đo điện áp tiếp tục được nghiên cứu trong luận án nhưng ở mức độ hoàn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu hệ thống lái Steer by wire điện tử thủy lực (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)