ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VAY VỐN CỦA HỘ SẢN XUẤT VÀ KHẢ

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053576 trinh ngoc mai (www.kinhtehoc.net) (Trang 98)

Bảng 26 : Hồ sơ vay vốn của hộ sản xuất

4.3. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VAY VỐN CỦA HỘ SẢN XUẤT VÀ KHẢ

NĂNG ĐÁP ỨNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

4.3.1. Nhu cầu vốn sản xuất của hộ sản xuất

4.3.1.1. Số lượng hộ trên địa bàn hoạt động sản xuất

BẢNG 20: SỐ LƯỢNG HỘ SẢN XUẤT HUYỆN MỸ TÚ

Đvt: Hộ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NĂM SO SÁNH 2007/2006 SO SÁNH 2008/2007 2006 2007 2008 Số hộ % Số hộ %

Thị Trấn Huỳnh Hữu Nghĩa 1.372 1.369 1.375 -3 -0,22 6 0,44

Xã Mỹ Tú 2.295 2.298 2.304 3 0,13 6 0,26 Xã Mỹ Phước 3.542 3.602 3.605 60 1,69 3 0,08 Xã Mỹ Hương 2.348 2.351 2.360 3 0,13 9 0,38 Xã Mỹ Thuận 2.049 2.084 2.091 35 1,71 7 0,34 Xã Hưng Phú 2.626 2.621 2.630 -5 -0,19 9 0,34 Xã Long Hưng 2.754 2.750 2.758 -4 -0,15 8 0,29 Xã Phú Mỹ 2.052 2.063 2.073 11 0,54 10 0,48 Xã Thuận Hưng 2.824 2.829 2.839 5 0,18 10 0,35 Tổng 21.862 21.967 22.035 105 0,48 68 0,31

(Nguồn: phòng thống kê Huyện Mỹ Tú)

Ta thấy qua 3 năm số hộ sản xuất của Huyện ngày càng tăng do người dân trong huyện đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang sản xuất nơng nghiệp, do đó là ngành nghề truyền thống và cũng là ngành tạo ra nhiều lợi nhuận cho người dân. Năm 2007 số lượng hộ sản xuất là 21.967 hộ, tăng 0.48% so với năm 2006, năm 2008 đạt 22.035 hộ, tăng 0.31% so với năm 2007, tuy tăng không cao nhưng sự tăng lên này cũng tạo ra sự gia tăng nhu cầu vốn của hộ sản xuất đối với Ngân hàng. Từ đó Ngân hàng phải có biện pháp mới để tăng nguồn vốn huy dộng nhằm đủ khả năng đáp ứng vốn cho các hộ sản xuất trong huyện.

89

4.3.1.2 Đặc điểm hộ sản xuất

Qua điều tra thực tế 100 hộ sản xuất của Huyện Mỹ Tú có kết quả thực tế về độ tuổi và trình độ của đa số hộ sản xuất của Huyện qua bảng sau:

BẢNG 21: ĐIỀU TRA THỰC TẾ VỀ TUỔI, TRÌNH ĐỘ CỦA HỘ SẢN XUẤT CỦA HUYỆN MỸ TÚ XUẤT CỦA HUYỆN MỸ TÚ

TUỔI SỐ NGƯỜI CHỌN (NGƯỜI) TỶ TRỌNG (%) TRÌNH ĐỘ SỐ NGƯỜI CHỌN (NGƯỜI) TỶ TRỌNG (%) 18 đến 30 15 15 Tiểu học 40 40 30 đến 50 40 40 THCS 32 32 50 đến 70 35 35 THPT 23 23 70 trở lên 10 10 Đại học 5 5 Tổng 100 100 Tổng 100 100 Chú thích: THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông (Nguồn: phỏng vấn trực tiếp)

Độ tuổi trung bình của hộ sản xuất chủ yếu là ở độ tuổi trung niên, và thường là do khơng trình độ và việc làm nên họ ở nhà chăm sóc ruộng vườn tiếp gia đình. Dần dần họ cảm thấy gắn bó với miếng đất, mảnh vườn nên nó đã trở thành nghề mưu sinh chính của gia đình. Qua việc tổng hợp bảng câu hỏi điều tra thực tế thấy được trong mỗi gia đình của hộ sản xuất thường có trung bình từ 5 thành viên trở lên, và diện tích đất trung bình của mỗi hộ khoảng từ 0,5 – 5ha.

Nhìn chung đặc điểm chung nhất của hộ sản xuất là có trình độ tương đối thấp. Chủ yếu họ dựa vào kinh nghiệm sản xuất của cha ông mà phát triển. Họ cũng chủ yếu dựa vào nguồn vốn có được từ việc bán sản phẩm của mình ở vụ sản xuất trước để tiếp tục dùng vào vụ sản xuất sau, tuy nhiên số tiền đó khơng thể đáp ứng đủ vì họ cịn phải lo cho sinh hoạt gia đình. Nắm bắt được nhu cầu vốn của các hộ sản xuất mà NHNN & PTNT đã không ngừng phát triển việc cho vay đối với hộ sản xuất. Từ đó các hộ sản xuất có được nguồn vốn vay phù hợp với khả năng sản xuất của mình giúp họ ngày càng phát triển ngành nghề đang có, cải thiện đời sống gia đình.

Như ta thấy hộ sản xuất thường có trình độ thấp và độ tuổi cao. Việc phát triển qui mô sản xuất của họ chủ yếu theo xu hướng tự phát nên năng suất chưa tỷ lệ thuận với sự tăng lên của qui mơ sản xuất. Do trình độ thấp nên các hộ sản xuất khó tiếp thu tốt những thay đổi của khoa học kĩ thuật hiện đại nhằm tăng năng suất sản xuất. Độ tuổi cao làm cho họ khó có khả năng học hỏi nhanh chóng các phương thức sản xuất mới. Vấn đề đặt ra ở đây là cần phải có biện pháp nâng cao trình độ trong sản xuất cho người dân, giúp họ tiếp thu tốt những khoa học kỹ thuật mới để việc sản xuất của họ đạt hiệu quả cao, cũng nhằm giúp họ sử dụng tốt vốn sản xuất của mình cũng như giúp cho các ngân hàng cho họ mượn vốn để sử dụng có thể thu hồi được gốc và lãi đúng hạn.

4.3.1.3. Đánh giá về loại hình sản xuất

Trong Huyện có 5 loại hình sản xuất chủ yếu và có diện tích của các loại hình sản xuất qua 3 năm như sau:

BẢNG 22: DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT THEO LOẠI HÌNH SẢN XUẤT CỦA HUYỆN MỸ TÚ QUA 3 NĂM 2006, 2007, 2008

Đvt: ha LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NĂM 2006 2007 2008 Trồng lúa 89.037 83.938 90.115 Trồng mía 3.740 3.039 3.601 Làm vườn 2.530 2.624 2.900 Chăn nuôi 1.264 1.965 2.440 Tôm, cá lúa 298 402 511

- Cây lúa là loại cây trồng truyền thống của hộ sản xuất, nước ta là nước nông nghiệp với cây lúa là thế mạnh do đó diện tích lúa ln chiếm đa số. Huyện Mỹ Tú cũng khơng ngoại lệ. Diện tích trồng lúa của Huyện chiếm cao nhất do đây là loại cây trồng mang lại được nhiều lợi nhuận nhất so với các loại cây trồng khác, đó cũng là loại cây trồng có ít rủi ro nhất. Diện tích trồng lúa của Huyện năm 2007 giảm là do trong năm 2007 ở Huyện có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. Một số hộ sản xuất lúa do làm ăn không hiệu quả trong lĩnh vực này nên họ đã chuyển sang loại hình sản xuất khác nhằm tìm lợi nhuận cao hơn. Tuy

91

nhiên do thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất mới nên kết quả sản xuất đã khơng như mong muốn. Đến năm 2008 diện tích lúa lại tăng cao do sau khi sản xuất khơng có hiệu quả ở lĩnh vực sản xuất mới nên người dân đã trở lại với ngành nghề truyền thống của mình.

- Cây mía là loại cây trồng có diện tích lớn thứ hai. Cây mía ở Huyện Mỹ Tú là loại cây trồng được trồng nhiều, đây là loại hình sản xuất đặc trưng của Huyện Mỹ Tú.

- Ở Huyện Mỹ Tú thì đa số các gia đình đều có mảnh vườn ở sau nhà, do đây là Huyện vùng sâu nên đất vườn nhiều. Tuy nhiên diện tích đất vườn dùng để sản xuất khơng nhiều như diện tích lúa và mía, đa phần đất vườn chỉ để trồng các loại cây ăn trái thường dùng phục vụ gia đình chứ khơng phải là dùng để sản xuất chính.

- Chăn ni là lĩnh vực sản xuất mau lấy lại vốn hơn so với các loại hình sản xuất khác, nhưng rủi ro lại cao do gia súc, gia cầm thường dễ mắc bệnh, nếu chúng bị bệnh thì sẽ khó có thể thu hồi vốn nên ít được chú ý sản xuất hơn.

- Tơm, cá lúa là loại hình sản xuất tương đối mới, người dân chưa tiếp thu được những kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất của loại hình sản xuất này nên diện tích đất dùng cho sản xuất ở lĩnh vực này không được người dân đầu tư do họ sợ rủi ro trong sản xuất

4.3.1.4. Nhu cầu vốn của hộ sản xuất

* Nguồn vốn hoạt động sản xuất

Qua bảng câu hỏi điều tra thực tế đối với 100 hộ sản xuất trên địa bàn ta thấy.

BẢNG 23: NHU CẦU VỐN CỦA HỘ SẢN XUẤT LOẠI HÌNH SẢN LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NHU CẦU VỐN (TRIỆU ĐỒNG/HA) Trồng lúa, mía 15 Làm vườn 20 Chăn nuôi 17 Phục vụ nông nghiệp 25 Sản xuất khác 10 (Nguồn: phỏng vấn trực tiếp)

Qua bảng trên ta thấy nhu cầu vốn cho mỗi ha đất sản xuất của hộ sản xuất là rất lớn nên họ không thể hoàn toàn chỉ dựa vào nguồn vốn sẵn có của mình mà phải sử dụng một phần vốn vay từ ngân hàng

BẢNG 24: NGUỒN VỐN SẢN XUẤT CHỈ TIÊU SỐ NGƯỜI CHỌN CHỈ TIÊU SỐ NGƯỜI CHỌN (NGƯỜI) TỶ TRỌNG (%) Vốn vay 56 56 Vốn tự có 44 44 Tổng 100 100 (Nguồn: phỏng vấn trực tiếp)

* Khó khăn khi vay vốn ngân hàng

Ngân hàng được đa số hộ sản xuất tin cậy để vay vốn là NHNN & PTNT, do đây là ngân hàng được đầu tư chủ yếu để phục vụ cho nông dân, Ngân hàng có những qui định phù hợp với đặc điểm sản xuất của hộ sản xuất n ên luôn là nơi được họ nghĩ tới đầu tiên khi thiếu hụt vốn sản xuất.

Nguồn vốn ngân hàng tuy là nguồn vốn thích hợp nhất để hộ sản xuất có thể tin cậy dùng để phát triển việc sản xuất của mình nhưng trong lúc vay vốn ngân hàng hộ snr xuất cũng gặp khơng ít khó khăn.

- Thủ tục vay vốn của Ngân hàng tuy đã được cải thiện hơn trước nhưng vẫn còn gồm rà khiến cho hộ sản xuất phải mất nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của họ.

- Mức lãi suất của Ngân hàng tuy đã có sự hợp lí chung nhưng đối với một số hộ sản xuất quá khó khăn, chủ yếu dùng nguồn vốn ngân hàng để sản xuất thì mức lãi suất đó vẫn cịn khá cao.

- Vấn đề tài sản thế chấp của Ngân hàng còn hẹp chỉ sử dụng quyền sử dụng đất để thế chấp, như vậy sẽ gây khó khăn cho một số hộ quá khó khăn. Nếu trong tình trạng kinh tế gặp khó khăn, sản xuất có năng suất thấp, hộ sản xuất có thể mất khả năng trả nợ như vậy họ có thể sẽ mất đi nguồn sản xuất chính của gia đình.

- Trong năm 2008 đất nước rơi vào tình trạng lạm phát trầm trọng khiến cho mức lài suất Ngân hàng không ngừng biến động. Sự biến động lãi suất cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hộ sản xuất. Lãi suất tăng giảm không ổn định làm

93

cho người dân khơng có khả năng thích ứng kịp thời, hộ sản xuất là những người có trình độ thấp, khơng thể chạy theo kịp những sự biến động bất thường của thị trường tiền tệ nên họ không yên tâm khi sử dụng nguồn vốn ln có biến đổi về mức chi trả.

* Nguồn vốn vay

Qua điều tra thực tế ta thấy nguồn vay vốn của hộ sản xuất so với tổng vốn sản xuất của họ là:

BẢNG 25: NGN VỐN VAY CỦA HỘ SẢN XUẤT LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VỐN VAY (TRIỆU ĐỒNG/HA) TỶ TRỌNG (%) THỜI HẠN VAY SỐ NGƯỜI CHỌN (NGƯỜI) Trồng lúa, mía 3 20 Ngắn hạn 51/100 Làm vườn 10 50 Trung hạn 57/100

Chăn nuôi 3,4 20 Trung hạn 50/100

Phục vụ nông nghiệp 20 80 Trung hạn 61/100

Hoa màu 2 20 Ngắn hạn 52/100

Tổng 38,4

Vốn vay

Tỷ trọng (%) = * 100 Nhu cầu vốn

- Qua bảng trên ta thấy ngân hàng không thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu vốn cho hộ sản xuất. Ngân hàng chỉ có thể đáp ứng tối đa 20% đối với cây lúa, mía, chăn ni, và 50% đối với làm vườn, 80% đối với việc phục vụ nông nghiệp trong tổng nhu cầu vốn

Đa số người dân của Huyện Mỹ Tú là hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nên diện tích đất của Huyện phần lớn là dùng để sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, Ngân hàng không thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn của hộ sản xuất mà chỉ có thể đáp ứng một phần nhằm giúp hộ sản xuất trang trải phần nào những khó khăn đang gặp phải. Sở dĩ có tình hình này là vì nguồn vốn huy động của Ngân hàng còn thấp, chủ yếu sử dụng nguồn vốn từ cấp trên để cho vay. Nguồn vốn từ cấp trên là nguồn vốn chó chi phí sử dụng cao hơn nguồn vốn huy động, đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận. Đất bước đang trong

thời kì hội nhập, cùng với quá trình hội nhập là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhu cầu vốn cho sản xuất ngày càng tăng. Từ đó địi hỏi các Ngân hàng phải ngày càng có nhiều biện pháp để mở rộng qui mơ tín dụng đối với hộ sản xuất nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của họ và cũng là để có cơ hội tăng cường lợi nhuận cho mình.

4.3.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay của Ngân hàng

Qua 3 năm 2006, 2007, 2008 Ngân hàng có số hồ sơ xin vay, hồ sơ chấp nhận cho vay, và từ chối cho vay ngày càng tăng, cho thấy qui mô của Ngân hàng đã được mở rộng.

95

BẢNG 26: HỒ SƠ VAY VỐN CỦA HỘ SẢN XUẤT

Đvt: Hồ sơ

CHỈ TIÊU

NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 SO SÁNH

2007/2006

SO SÁNH 2008/2007

Số hồ sơ % Số hồ sơ % Số hồ sơ % Số hồ sơ % Số hồ sơ %

Số hồ sơ xin vay 3.940 100,00 4.392 100,00 4.600 100,00 452 11,47 208 4,74 Số hồ sơ giải quyết cho vay 3.608 91,57 4.024 91,62 4.120 89,57 416 11,53 96 2,39 Số hồ sơ từ chối cho vay 332 8,43 368 8,38 480 10,43 36 10,84 112 30,43

- Qua bảng ta thấy số hồ sơ xin vay qua 3 năm đều tăng. Năm 2006 là 3.940 hồ sơ đến năm 2007 là 4.392 hồ sơ, tăng 452 hồ sơ tức tăng 11,47% so với năm 2006, năm 2008 là 4.600 hồ sơ, tăng 4,74% so với năm 2007. Tuy nhiên số hồ sơ không đủ điều kiện cho vay cũng tăng theo, đặc biệt năm 2008 tăng đến 30,43% so với năm 2007. Trong 2 năm 2006, 2007 số hồ sơ chấp nhận cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2006 là 91,57% so với tổng số hồ sơ xin vay, năm 2007 là 91,62%, nhưng đến năm 2008 thì số hồ sơ chấp nhận cho vay lại giảm, do trong năm 2008 có những biến đổi lớn về tình hình tiền tệ, lạm phát tăng cao nên Ngân hàng hạn chế cho vay đối với một số khách hàng mà Ngân hàng nhận thấy khả năng trả nợ kém để hạn chế rủi ro cho Ngân h àng mình. Lý do mà Ngân hàng không chấp nhận cho vay chủ yếu là do: Tài sản khơng đảm bảo, năng lực tài chính yếu, không đủ nguồn trả nợ Ngân hàng, thu nợ xấu và không giải quyết cho vay lại,…

Doanh số cho vay của Ngân hàng đối với hộ sản xuất tuy đã được nâng cao dần nhưng cịn thấp là vì một số hộ sản xuất do mới chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang sản xuất nông nghiệp nên họ chưa đáp ứng được các điều kiện để vay vốn của Ngân hàng và một phần do nguồn vốn huy động còn thấp. Ngân hàng cần phải mở rộng các hình thức huy động vốn để thu hút vốn làm tăng nguồn vốn huy động, Từ đó mở rộng qui mơ hoạt động, tăng khả năng đáp ứng vốn cho hộ sản xuất, và cũng từ đó sẽ tạo được thế mạnh để cạnh tranh với các Ngân hàng khác trong địa bàn.

- Qua việc tổng hợp bảng câu hỏi thực tế thì đối với Ngân hàng hộ sản xuất có một số đề suất:

+ Ngân hàng cần phải hạn chế đến mức có thể chấp nhận được các thủ tục cho vay, hạn chế chi phí và thời gian đi lại cho người dân.

+ Cần có mức lãi suất dao động nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để nguồn vốn có thể đến với mọi đối tượng sản xuất, giúp cho việc sản xuất đạt được hiệu quả cao.

+ Tài sản thế chấp cần phải được mở rộng hơn nữa như: xe, các tài sản có giá trị khác…khơng nhất thiết phải dùng quyền sử dụng đất để thế chấp.

97

CHƯƠNG 5:

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN MỸ TÚ – SĨC

TRĂNG 5.1. CÁC MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI

5.1.1. Các mặt đạt được

Chi nhánh được sự quan tâm giúp đỡ của Ủy Ban Nhân Dan (UBND) huyện, Hội Đồng Nhân Dân (HĐND), UBND xã, ấp và được sự hỗ trợ của các ngành, các cấp đồn thể xã hội có liên quan đã nhiệt tình giúp đỡ và có trách

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053576 trinh ngoc mai (www.kinhtehoc.net) (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)