Chỉ tiêu Nhóm I Nhóm II Nhóm III SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Nhà mái bằng 47 61.03 34 72.34 41 73.21 Nhà ngói 30 38.97 13 27.66 15 26.79 Nguồn: Tác giả khảo sát
Về các tài sản khác phục vụ cho đời sống và sản xuất của hộ như xe đạp, xe máy, ti vi, tủ lạnh, điện thoại, máy bơm nước,… của các hộ điều tra cũng khá đầy đủ. Tính đến cuối năm 2017, 100% số hộ có ti vi, 98.33 % số hộ điều tra có máy bơm nước. Điều đáng mừng ở đây là có đến 81.67% số hộđã có xe máy, có hộ cịn có 2 chiếc, 80% số hộ có điện thoại, có 1 hộ thuộc nhóm I trong tổng số hộ điều tra có ơ tơ tải. Điều này cho thấy nhìn chung đời sống của các hộ dân ở đây ở mức khá, tuy vậy cũng còn rất nhiều hộ còn khá nghèo, tài sản trong gia đình khơng có nhiều (đây thường là những gia đình tuổi cao lại neo người hoặc những gia đình mới tách hộ được vài năm chưa có điều kiện mua sắm đồ dùng).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.8: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất và đời sống của hộ năm 2015-2017 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2017 Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III Số hộ (hộ) SL (chiếc) Số hộ (hộ) SL (chiếc) Số hộ (hộ) SL (chiếc) Số hộ (hộ) SL (chiếc) Số hộ (hộ) SL (chiếc) Số hộ (hộ) SL (chiếc) Bình thuốc sâu 18 18 11 11 16 16 15 15 11 11 16 16
Máy bơm nước 26 28 15 15 18 21 26 28 15 15 18 21
Xe đạp 25 40 14 21 19 35 25 40 14 21 19 35 Xe máy 19 24 11 13 19 21 19 24 11 13 19 21 Ti vi 26 27 15 15 19 19 26 27 15 15 19 19 Tủ lạnh 13 13 2 2 9 9 14 14 3 3 9 9 Điện thoại 18 - 13 - 15 - 19 - 13 - 16 - Giường 26 52 15 35 19 50 26 52 15 35 19 50 Ơ tơ/cơng nơng 1 1 0 - 0 - 1 1 0 - 0 - Nguồn: Tác giả khảo sát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy ta thấy tài sản nhà ở và đời sống - sản xuất sau khi có KCN khơng có sự chuyển dịch nhiều. Chỉ có 2; 3 hộ sửa chữa nhà cửa, mua sắm đồ dùng trong nhà cũng rất ít. Năm 2017 đã có thêm 2 hộ mua tủ lạnh và mắc điên thoại, trong khi đó ở nhóm hộ I số bình thuốc sâu giảm dần vì nhóm hộ này có nhiều hộ khơng cịn đất để canh tác. Chỉ có một vài hộ đầu tư cho ngành nghề của gia đình (mở rộng diện tích nhà xưởng và mua sắm thêm dụng cụ). Tài sản nhà ở và các tài sản khác phục vụ cho đời sống và sản xuất nếu tốt sẽ có tích cực đến nguồn lực con người.
b. Thay đổi vềcơ sở hạ tầng của địa phương
Bảng 3.9: Cảm nhận về sựthay đổi cơ sở hạ tầng của địa phương sau khi có KCN
Chỉ tiêu Số hộ Tốt lên Khơng đổi Kém đi (hộ) (%) CC Số hộ
(hộ) (%) CC Số hộ
(hộ) (%) CC
1. Cơng trình giao thơng 174 96.67 6 3.33 0 0.00 2. Cơng trình điện 26 43.33 30 50.00 4 6.67 3. Cơng trình thuỷ lợi 23 38.33 31 51.67 6 10.00 4. Cơng trình phúc lợi 47 78.33 12 20.00 1 1.67 5. Chợ nông thôn 19 31.67 41 68.33 0 0.00 6. HT thông tin liên lạc 56 93.33 4 6.67 0 0.00 7. Hệ thống nước sạch 31 51.67 29 48.33 0 0.00
Nguồn: Tác giả khảo sát
CSHT của địa phương có tác động lớn đến đời sống của người dân. CSHT tốt sẽ phục vụ tốt cho kinh tế xã hội của địa phương cũng như đời sống của nhân dân Nghiên cứu cảm nhận về sự thay đổi CSHT của người dân ta thấy sau khi có KCN hệ thống đường giao thông và hệ thống thông tin liên lạc, cơng trình phúc lợi có sự thay đổi theo chiều hướng đi lên. Có trên 96.67% số hộ điều tra cảm thấy đường giao thông tốt hơn, 93.33% số hộ cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn rằng hệ thống thông tin liên lạc đã cải thiện tốt hơn trước. Đây là điều đáng mừng nó cho thấy rằng việc phát triển KCN cũng đã có tác động tốt tới cơ sở hạ tầng của địa phương. Bên cạnh đó hệ thống điện, nước sạch, thuỷ lợi và chợ nơng thơn cũng có thay đổi tốt lên nhưng mức độ chậm hơn. Tuy nhiên cũng có vài ý kiến cho rằng một số hạng mục đã bị giảm sút về chất lượng trong nhiều năm qua. Cụ thể là có 10% số hộ cho rằng cơng trình thuỷ lợi đã bị xuống cấp mà chưa được đầu tư tu sửa. Điều này là do khi KCN được xây dựng đã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, mặc dù địa phương cũng đã có khắc phục nhưng chưa đảm bảo. 6.67% số hộ cho rằng cơng trình điện bị xuống cấp. Cịn 68.33% số hộ cho rằng hệ thống chợ nông thôn chưa thay đổi. Như vậy một số hạng mục cơ sở hạ tầng cần quan tâm phát triển để có thể hỗ trợ cho việc phát triển sinh kế của người dân tốt hơn.
Qua nghiên cứu nguồn lực vật chất của hộ dân ta thấy:
- Cơ sở vật chất của hộnhìn chung đã ở mức khá đầy đủ, tuy cịn nhiều gia đình khó khăn cần sự giúp đỡ.
- Cơ sở hạ tầng của địa phương cũng đã có nhiều cải thiện đáng kể sau khi có KCN, hỗ trợ cho sinh kế bền vững của người dân.
3.1.5. Nguồn vốn tài chính
a. Tiền đền bù và cách sử dụng tiền đền bù của hộ.
Nguồn lực đầu tiên phải kể đến của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất là khoản tiền đền bù. Số tiền này rất lớn so với thu nhập trong năm trước của hộ nhất là những hộ bị mất nhiều đất. Số tiền đền bù bao gồm tiền đền bù đất, tiền hỗ trợ học nghề, tiền hỗ trợ ổn định đời sống. Nhận tiền đền bù sau khi bị thu hồi đất đã làm cho khảnăng tài chính của hộ tăng lên. Hộ có thêm tiền để sử dụng vào việc gửi tiết kiệm hay chi tiêu.
Số tiền đền bù bình quân 1 hộ được nhận là 22.25 triệu đồng, hộ nhiều nhất nhận được 60 triệu đồng, hộ thấp nhất nhận được 12.8 triệu đồng. Đây là số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiền không nhỏ thậm chí rất lớn với một hộ nơng dân khi mà sản xuất nông nghiệp khi chưa mất đất trong một năm chỉ đạt xấp xỉ 10 triệu đồng. Kết quả ở bảng và Hình cho thấy việc sử dụng tiền đền bù của hộ dân chưa đadạng. Họ rất ít đầu tư cho sản xuất hay mua sắm, xây dựng nhà cửa mà phần lớn họ gửi tiết kiệm nhằm giữ vốn và thu tiền lãi.