Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy là có sự dịch chuyển nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp sang nguồn thu từ đi làm công. Sự chuyển dịch thu nhập này mang tính tự phát, hộ dân khơng cịn đất sản xuất nơng nghiệp nên chuyển sang làm th, nhưng nó khơng đảm bảo thu nhập ổn định và một sinh kế bền vững. Cũng có sự chuyển dịch thu nhập sang ngành nghề và dịch vụ nhưng sự chuyển dịch này khơng nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.13: Chuyển dịch nguồn thu nhập của hộ trước và sau khi thu hồi đất Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2017 So sánh (%) Nhóm I (1) Nhóm II (2) Nhóm III (3) Nhóm I (4) Nhóm II (5) Nhóm III (6) 4/1 5/2 6/3
1. Tổng thu nhâp BQ của hộ 28.27 29.34 29.59 28.81 29.73 30.14 101.90 101.32 101.84 - Sản xuất nông nghiệp 5.88 6.34 8.18 1.42 2.98 4.78 24.08 46.94 58.49
- Ngành nghề 2.78 0.00 2.53 3.06 0.00 2.99 110.00 0.00 118.43
- Dịch vụ 1.89 1.63 1.22 2.42 1.75 1.49 128.12 107.69 114.35
- Đi làm công (lương/tiền công) 13.56 16.50 14.34 17.79 20.88 17.42 131.19 126.55 123.65
- Khác 3.17 4.88 2.89 4.22 4.13 3.23 133.33 84.62 111.88 2. Một số chỉ tiêu BQ - Thu nhập/khẩu/năm 8.17 7.59 7.86 8.32 7.69 8.00 101.90 101.32 101.84 - Thu nhập/khẩu/tháng 0.68 0.63 0.65 0.69 0.64 0.67 101.90 101.32 101.84 - Thu nhập/LĐ/năm 13.13 14.67 13.76 13.38 14.86 14.02 101.90 101.32 101.84 - Thu nhập/LĐ/tháng 1.09 1.22 1.15 1.11 1.24 1.17 101.90 101.32 101.84 Nguồn: Tác giả khảo sát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
c. Tiết kiệm và vay vốn
- Tiết kiệm: Sau khi nhận được tiền đền bù cho việc bị thu hồi đất
hầu hết các hộ lựa chọn cách gửi tiết kiệm. Có hộ lựa chọn gửi vào Quỹ tín dụng nhân dân của xã, có hộ gửi vào ngân hàng. Ngồi ra có nhiều gia đình có thu nhập khá có khả năng gửi tiết kiệm hàng năm để đảm bảo cho cuộc sống tương lai.
- Vay vốn:
Kết quả điều tra về tình hình vay vốn của các hộ cho thấy có tổng số 45 hộ vay vốn, chiếm 25% tổng số hộ điều tra, trong đó có 18 hộ nhóm I, 12 hộ nhóm II và 15 hộ nhóm III. Lượng vay nhiều nhất tính trong cả 3 nhóm hộ là 30 triệu đồng. Nguồn vay chủ yếu là từ ngân hàng Chính sách xã hội. Có hộ vừa vay Ngân hàng vừa vay anh em họ hàng. Các hộ vay vốn đều là những gia đình có con đang theo học đại học được vay vốn với lãi suất thấp. Đây là sự đầu tư vốn nhằm đảm bảo sinh kế lâu dài cho con cái trong tương lai. Trong số 15 hộ vay vốn chỉ có 1 hộvay để phát triển xưởng mộc của gia đình.
Bảng 3.14: Tình hình vay vốn của các hộđiều tra năm 2017
Chỉ tiêu ĐVT SL Nhóm I CC Nhóm II Nhóm III (%) SL (%) CC SL (%) CC
1. Số hộ vay hộ 18 23.08 12 26.67 15 26.32 2. Lượng vay BQ/hộ vay tr.đ 11.33 - 10 - 17.6 - - Lượng vay nhiềunhất tr.đ 16 - 12 - 30 -
- Lượng vay ít nhất tr.đ 8 - 8 - 12 -
3. Nguồn vay
- Ngân hàng hộ 18 - 12 - 15 -
- Anh em hộ - - - - - -
4. Mục đích vay
- Cho con cái học tập hộ 18 100.00 12 100.00 14 - - Phát triển ngành nghề hộ - - - - 1 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Nguồn: Tác giả khảo sát
Những hộ này vẫn có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới, có hộđã vay 30 triệu đồng để phát triển xưởng mộc của gia đình, nhu cầu vay thêm 20 triệu đồng nữa để mở rộng nhà xưởng. Nhìn chung, tình hình vay vốn và sử dụng nguồn vốn vay của các hộ điều tra chưa đa dạng, chưa phục vụ nhiều cho chiến lược sinh kế sau khi bị thu hồi đất.
Như vậy trước và sau khi thu hồi đất cũng có sự chuyển dịch nguồn lực tài chính. Số tiền gửi tiết kiệm của hộtăng lên nhiều do nhận được tiền đền bù đất hầu hết các hộđã gửi tiết kiệm. Thu nhập cũng có sự chuyển dịch lớn giữa các nguồn thu nhưng chủ yếu là chuyển dịch giữa nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp sang nguồn thu từ làm thuê. Sau khi mất đất có hộ khơng tìm sinh kế mới mà lựa chọn cách đầu tư theo chiều sâu vào sinh kế cũ của gia đình mình như đầu tư mở rộng ngành nghề, mở rộng việc kinh doanh,…
3.2. Thu nhập của hộ gia đình tại thị xã Phổ n
Có rất nhiều hộ nông dân nhận thấy rằng sau khi bị thu hồi đất thì khả năng kiếm sống của họkhó khăn hơn. Hầu hết các hộ bị mất đất cho biết nguồn thu từ sản xuất trồng trọt và chăn ni của gia đình họ bị giảm rất nhiều.
Từ bảng số liệu ta thấy thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp của nhóm hộ III lớn hơn rất nhiều lần nhóm hộ I và II. Thu từ trồng trọt bình quân trên hộ của nhóm hộ I chỉ còn khoảng 500.000 đ/năm. Chăn ni ở nhóm hộ này giảm rất nhiều tuy nhiên vẫn chiếm đến 64.71% thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Sau khi bị thu hồi đất lao động nông nghiệp chuyển nhiều sang lao động làm th. Thu từ sản xuất nơng nghiệp bình quân 1 hộ của nhóm hộ II là 2.98 triệu đồng, trong đó 76.64% là thu từ trồng trọt. Ở nhóm hộ III sản xuất nơng nghiệp cịn có thêm nguồn thu từ thuỷ sản. Đó là do có 1 vài hộgia đình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đã chuyển đất canh tác thành ao nuôi cá. Tổng thu từ nơng nghiệp bình qn 1 hộ của nhóm hộ này là 10.82 triệu đồng.
Bảng 3.15: Thu nhập từ nông nghiệp của hộ điều tra năm 2017
ĐVT: tr.đ/tháng, % Chỉ tiêu SL Nhóm I Nhóm II Nhóm III (tr.đ) (%) CC (tr.đ)SL (%) CC (tr.đ)SL (%) CC Thu từ SXNN 1.42 100.00 2.98 100.00 10.82 100.00 1. Trồng trọt 0.50 35.29 2.28 76.64 4.01 37.07 - Lúa xuân 0.26 52.00 1.19 52.19 2.10 52.37 - Lúa mùa 0.24 48.00 1.09 47.81 1.91 47.63 2. Chăn nuôi 0.92 64.71 0.70 23.53 5.06 46.76 3. Thuỷ sản 0 0 0 0 1.75 16.18 Nguồn: Tác giả khảo sát
Sau 2 năm thu hồi đất, sinh kế của người dân nơi đây phần nào đã ổn định bằng nhiều hoạt động tạo thu nhập, nhiều mơ hình sinh kế khác nhau. Thu từ ngành nghề chủ yếu là nghề mộc, còn những nghề khác như thêu ren, mây tre đan đang có xu hướng giảm do thu nhập thấp. Tính bình qn 1 hộ điều tra thu được 2.99 triệu đồng/tháng từ ngành nghề.
Nguồn thu từ dịch vụ góp phần lớn trong thu nhập của nhiều hộ gia đình. Một vài hộ có vị trí nhà ở ngồi mặt đường, thuận tiện cho việc buôn bán đã mở cửa hàng kinh doanh hoặc mở quán nước. Chỉ có 2 hộ gia đình trong tổng số hộ điều tra có nhà trọ cho thuê, số lượng phòng trọ ít (2 phòng/hộ). Thu nhập 400.000 đ/tháng/phòng.
Bảng 3.16: Thu nhập từ hoạt động TMDV bình quân 1 hộ điều tra năm 2017
ĐVT: tr.đ/tháng, %
Chỉ tiêu Nhóm I Nhóm II Nhóm III
SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%)
Thu từ TMDV 2.42 100 1.75 100 0 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- Buôn bán 1.1 45.45 1.75 100 0 -
- Hàng quán 0.38 15.6 0 - 0 -
- Xe ôm 0.3 12.4 0 - 0 -
Nguồn: Tác giả khảo sát
Trong cơ cấu thu từ thương mại dịch vụ thì nguồn thu từ bn bán vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất, ở nhóm hộ I là 49.55%, ở nhóm hộ II là 100%. Cho thuê nhà trọ có ít hộ tham gia nhưng đây lại là một nguồn thu lớn và ổn định. Nguồn thu từ xe ôm không ổn định.
Bảng 3.17: Thu nhập từ tiền cơng bình qn hộ điều tra năm 2017
ĐVT: tr.đ/năm, %
Chỉ tiêu SL Nhóm I Nhóm II Nhóm III So sánh (lần) (tr.đ) (%) CC (tr.đ)SL (%) CC (tr.đ)SL (%) CC I/III II/III
Tiền công 17.89 100 20.88 100 15.01 100 1.19 1.39 - Lương nhà nước 4.72 26.40 4.5 21.55 4.83 32.179 0.98 0.93 - Tiền công làm thuê 13.17 73.60 16.38 78.42 10.18 67.834 1.29 1.61
Nguồn: Tác giả khảo sát
Sau khi bị thu hồi đất để xây dựng KCN, rất nhiều lao động thuộc nhóm I và nhóm II đã chuyển sang hoạt động làm thuê. Vì vây mà thu nhập từ làm thuê chiếm hơn 70% trong cơ cấu tiền cơng của hộ. Thu nhập từ làm th bình qn 1 hộ nhóm I là 13.17 triệu đồng/hộ/năm bằng 0.29 lần nhóm III, nhóm II là 16.38 triệu đồng/hộ/năm bằng 1.61 lần nhóm III. Lương nhà nước cũng chiếm từ 20 đến 30% trong cơ cấu tiền cơng của các nhóm hộ. Tính chung sau khi bị thu hồi đất cơ cấu tiền cơng của nhóm hộ I bằng 1.19 lần nhóm III, nhóm II bằng 1.39 lần nhóm III. Thu nhập từ làm thuê của 1 số nghề cịn chưa ổn định vì cịn tuỳ thuộc vào khối lượng công việc và mùa vụ. Tuy nhiên nó cũng đã góp phần đảm bảo sinh kế hiện tại cho hộ mất đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khi được hỏi về sự thay đổi thu nhập sau khi bị thu hồi đất thì nhiều hộ điều tra cho rằng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp giảm nhưng thu nhập từ ngành nghề ngồi nơng nghiệp lại tăng lên. Do đó mà có 27 hộ của nhóm I, 18 hộ nhóm II, 33 hộ nhóm III có thu nhập tăng (chiếm 43.33% tổng số hộ điều tra). Sự tăng lên này có thể là do tác động của KCN nhưng cũng có thể do theo thời gian đời sống của người dân ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó cịn 18 hộ nhóm I và 16 hộ nhóm II có thu nhập giảm. Đây là những hộ mà lao động ở độ tuổi cao, khơng cịn khảnăng làm thêm ở bên ngoài nhiều nữa.
Bảng 3.18: Đánh giá của hộ về thay đổi thu nhập và khả năng kiếm sống sau khi thu hồi đất
Chỉ tiêu SL Nhóm I Nhóm II Nhóm III (hộ) (%) CC (hộ)SL (%) CC (hộ)SL (%) CC
1. Thay đổi thu nhập
- Tăng 27 34.62 18 40.00 33 57.89
- Không thay đổi 32 42.31 13 26.67 23 42.11
- Giảm 18 23.08 16 33.33 0 0.00
2. Khả năng kiếm sống
- Dễ hơn 6 7.69 6 13.33 18 31.58
- Không thay đổi 30 38.46 12 26.67 33 57.89
- Khó hơn 21 53.85 29 60.00 5 10.53
Nguồn: Tác giả khảo sát
Có đến 53.85% số hộ nhóm I và 60% số hộ nhóm II cho rằng khả năng kiếm sống sau khi bị thu hồi đất để xây dựng KCN là khó khăn hơn. Nhiều hộ rất vất vả mới giữ cho thu nhập của gia đình khơng bị giảm đi. Ngay cả những hộ có thu nhập tăng lên cũng nhận thấy khảnăng kiếm sống khó hơn hoặc không thay đổi. Đây mới là 2 năm đầu sau khi bị thu hồi đất. Khi toàn bộKCN được đi vào hoạt động, có nhiều hướng sinh kế hơn hi vọng người dân sẽ cảm thấy khả năng kiếm sống dễdàng hơn.
Bảng 3.19: Một số khoản chi bình quânhộ trong năm 2017
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chỉ tiêu Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chi giáo dục 8.44 7.50 7.64 Chi hiếu hỉ 1.18 0.94 1.11 Điện 0.71 0.62 0.64 Điện thoại 0.57 0.60 0.69 Chăm sóc sức khoẻ 0.47 0.56 0.57 Nguồn: Tác giả khảo sát
Từ bảng số liệu ta thấy các hộ dân ở đây đầu tư cho giáo dục rất nhiều, bình quân 1 hộ chi gần 8 triệu 1 năm, nhóm I có số tiền chi cho giáo dục bình quân/hộ lớn nhất 8.44 triệu đồng, những hộ có con cái học đại học thì số tiền chi cho giáo dục hàng năm rất lớn từ 15 đến 30 triệu đồng. Chi cho hiếu hỉ cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ trong thu nhập của người dân, trên 1 triệu đồng/1 năm, có những hộchi đến 4-5 triệu đồng. Tiếp đó là chi cho điện, điện thoại, chăm sóc sức khoẻ. Ngoài ra các khoản chi khác như mua sắm đồdùng trong gia đình, sửa chữa nhà cửa, mua sắm quần áo, chi cho lương thực, thực phẩm,… chiếm phần lớn trong thu nhập của nhiều hộgia đình.
Như vậy ta thấy sau những năm bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng KCN hộ nông dân tại các địa điểm khảo sát cũng đã thích nghi với cuộc sống mới. Họ đã tìm được những sinh kế phù hợp với hồn cảnh của gia đình mình, có nhiều hộđã ổn định được cuộc sống, nhưng cũng có nhiều hộ cịn gặp khó khăn nhất là những hộ lao động tuổi cao lại có trình độ thấp. Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện để những hộ này ổn định cuộc sống hơn.
3.3. Định hướng và mục tiêu cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập hộgia đình tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên gia đình tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
3.3.1. Định hướng
Để đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp:
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư sẽ đi đôi với việc mở rộng thu hồi đất của người dân phục vụ q trình phát triển đó. Điều này có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nghĩa là số người dân mất đất mỗi năm sẽ tăng và còn diễn ra trong thời gian tới. Vì thế việc giải quyết việc làm, thu nhập, và đời sống người dân có đất bị thu hồi là cấp bách, thường xuyên, vừa là nhiệm vụ lâu dài trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Đây chính là thực hiện chủ trương, nhất quán của Đảng và nhà nước ta là gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội theo nguyên tắc tiến bộ và công bằng, nhất là các vấn đề bức xúc trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại.
- Cần có chính sách truyền dạy ngành nghề, không chỉ là những ngành nghề truyền thống vốn có ởđịa phương mà cả các ngành nghề mới cho nông dân sau thu hồi đất.
- Phát triển thương mại dịch vụ (cho thuê nhà, buôn bán, mở quán nước…) tận dụng lợi thế của vịtrí địa lý thuận lợi gần KCN.
- Tiếp tục canh tác trên phần diện tích đất nơng nghiệp cịn lại tránh gây lãng phí nguồn đất vốn đã khan hiếm. Đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tếđịa phương theo hướng CNH - HĐH.
- Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sạch,…) để phục vụ tốt cho sinh kế của người dân. Vấn đề này cần được quan tâm, hạn chế việc xây dựng các cơng trình khơng đảm bảo chất lượng, chắp vá, làm đi làm lại gây lãng phí tiền của.
- Khuyến khích hộ dân tham gia các cuộc họp bàn, trao đổi ý kiến để biết thêm những thơng tin bổ ích.
- Địa phương cần phối hợp với các cơ quan khác để có chính sách đào tạo nghề cho nông dân mất đất chứ không phải chỉ hỗ trợ bằng tiền rồi để họ tự xoay sở.
Thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho việc xây dựng khu cơng nghiệp, hồn thiện cơ sở hạ tầng địa phương phải gắn với việc gìn giữ phong tục tập quán truyền thống, đảm bảo ổn định xã hội đặc biệt bảo vệ môi trường.Trong thời gian qua việc thu hồi đất nông nghiệp một số nhà máy, xí nghiệp phát