Sự tương ứng về thanh điệu

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học lợi dụng âm hán việt khi học từ vựng tiếng hán hiện đại (Trang 46 - 48)

6 .Cấu trúc của đề tài

2.2 Phương pháp lợi dụng

2.2.5 Sự tương ứng về thanh điệu

Các bảng số liệu dưới đây được rút ra từ việc thống kê các thanh điệu tương ứng

với các thanh của âm Hán Việt. Thao tác thống kê như sau:

Ví dụ với thanh huyền, liệt kê các âm có thanh huyền và các âm của các từ Hán ngữ có nghĩa tương đồng. Sau đó tách thanh điệu của các âm Hán ngữ để thống kê rồi cộng tổng số mỗi thanh điệu tương ứng rồi chia cho tổng số thanh điệu tương ứng và

nhân với 100 để tính tỉ lệ %. (Xem phụ lục 3)

Tiếp tục làm như vậy ta sẽ tìm được các thanh điệu tương ứng với các thanh còn lại.

2.2.5.1 Thanh huyền

Thanh huyền Thanh 2 Thanh 1 Thanh 4 Tổng số

Số lượng 173 6 6 185 Tỉ lệ % 94 3 3 100

Bảng 2.124: Thanh điệu tương đồng với thanh huyền

2.2.5.2 Thanh sắc

Thanh sắc Thanh 1 Thanh 2 Thanh 3 Thanh 4 Tổng số

Số lượng 35 46 51 366 498 Tỉ lệ % 7 9 10 73 100

Bảng 2.125: Thanh điệu tương đồng với thanh sắc

2.2.5.3 Thanh ngã

Bảng 2.126: Thanh điệu tương đồng với thanh ngã

2.2.5.4 Thanh hỏi

Thanh hỏi Thanh 1 Thanh 3 Thanh 4 Tổng số Thanh ngã Thanh 1 Thanh 2 Thanh 3 Thanh 4 Tổng số

Số lượng 1 5 120 36 162 Tỉ lệ% 1 3 74 22 100

Số lượng 3 227 12 242 Tỉ lệ % 1 94 5 100

Bảng 2.127: Thanh điệu tương đồng với thanh hỏi

2.2.5.5 Thanh nặng

Thanh nặng Thanh 1 Thanh 2 Thanh 3 Thanh 4 Tổng số

Số lượng 7 68 25 316 416 Tỉ lệ % 2 16 6 76 100

Bảng 2.128: Thanh điệu tương đồng với thanh nặng

2.2.5.6 Thanh ngang

Thanh ngang Thanh 1 Thanh 2 Thanh 3 Thanh 4 Tổng số

Số lượng 335 137 2 4 478 Tỉ lệ % 70.1 28.7 0.4 0.8 100

Bảng 2.129: Thanh điệu tương đồng với thanh ngang

2.2.5.7 Sự tương đồng giữa thanh điệu âm Hán Việt và thanh điệu âm Hán ngữ

Những tên gọi của các thanh ở trên là tên theo cách gọi của tiếng Việt, dưới đây là tên thanh điệu tương ứng của âm Hán Việt và âm Hán ngữ hiện đại.

— Thanh khứ

„ Thanh khứ bậc trầm tương ứng với thanh nặng tiếng Việt và thanh 4 (Hán

ngữ).

„ Thanh khứ bậc phù tương ứng với thanh sắc (tiếng Việt) và thanh 4 (Hán ngữ)

— Thanh thượng

„ Thanh thượng bậc trầm (trầm thượng) tương ứng với thanh ngã (tiếngViệt) và thanh 3 (Hán ngữ).

„ Thanh thượng bậc phù (phù thượng) tương ứng với thanh hỏi (tiếng Việt) và

— Thanh bình

„ Thanh bình bậc trầm (trầm bình/ dương bình) tương ứng với thanh huyền

(tiếng Việt) và thanh 2 ( Hán ngữ).

„ Thanh bình bậc phù (âm bình/ phù bình) tương ứng với thanh ngang (tiếng

Việt) và thanh 2 (Hán ngữ) — Thanh nhập

„ Thanh nhập bậc trầm (trầm nhập) có phụ âm cuối là p, t, ch, c và mang thanh nặng tương ứng với thanh 4, thanh 2 (Hán ngữ).

„ Thanh nhập bậc phù ( phù nhập) có phụ âm cuối là p, t, ch, c và mang thanh sắc tương ứng với thanh 1 (Hán ngữ)

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học lợi dụng âm hán việt khi học từ vựng tiếng hán hiện đại (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)