Nội dung và các bƣớc thực hiện báo cáo Đánh giá tác động mơi trƣờng này tuân thủ theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành về hƣớng dẫn thi hành LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG và “Hƣớng dẫn về thực hiện báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng” theo Thơng tƣ sớ 08/2006/TT- BTNMT ngày 8 tháng 9 năm 2006 – Bộ Tài nguyên & Mơi trƣờng ban hành.
Để đánh giá mƣ́c đơ ̣ tác động do các hoạt động của Nhà máy thuộc da ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, các phƣơng pháp đánh giá tác động mơi trƣờng đƣợc sử dụng trong báo cáo này:
- Phƣơng pháp liê ̣t kê sớ liê ̣u mơi trƣờng
- Phƣơng pháp nghiên cƣ́u khảo sát thƣ̣c đi ̣a: đo đa ̣c, lấy mẫu ta ̣i hiê ̣n trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm để xác định hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí , nƣớc, đơ ̣ ẩm, đơ ̣ ờn,… ta ̣i khu vƣ̣c Dƣ̣ án.
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh : theo tài liê ̣u của Tở chƣ́ c Y tế thế giới WHO 1993, nhằm xác đi ̣nh nguờn ơ nhiễm và ƣớc tính tải lƣợng các chất ơ nhiễm tƣ̀ hoa ̣t đơ ̣ng của Dƣ̣ án.
- Phƣơng pháp so sánh: so sánh kết quả đo đa ̣c khảo sát ta ̣i hiê ̣n trƣờng , kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính tốn lý thuyết với tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trƣờng, để đánh giá các tác động của Dự án.
Báo cáo ĐTM là một quá trình gồm nhiều bƣớc, mỗi bƣớc có những nội dung yêu cầu riêng. Đối với mỗi bƣớc có thể chọn một vài phƣơng pháp thích hợp nhất để đi tới mục tiêu đặt ra.
Quá trình tiến hành ĐTM đối với Dự án được thực hiện qua các bước sau:
Bƣớc 1: Xác định các tác động mơi trƣờng tác đơ ̣ng mơi trƣờng có thể xảy ra đối với
việc thực hiện các hoạt động trong khi xây dựng và lúc vận hành dự án . Mục đích của bƣớc này là xác định các tác đơ ̣ng mơi trƣờng tiềm tàng mà quá trình hoạt động của Dự án có thể mang lại. Căn cứ vào các tài liệu và qua khảo sát thực tế, tìm ra những hành động quan trọng nhất thiết phải có trong hoạt động tổng thể của dự án, dựa vào kinh nghiệm quá khứ, suy đốn trên thực tế để xác định các tác động có thể xảy ra. Các phƣơng pháp thích hợp nhất trong bƣớc này là phƣơng pháp liệt kê số liệu mơi trƣờng, phƣơng pháp danh mục tác động mơi trƣờng.
Bƣớc 2: Phân tích nguyên nhân và hậu quả để từ các tác đơ ̣ng mơi trƣờng tiềm tàng
tìm ra những tác đơ ̣ng mơi trƣờng quan trọng nhất cần đánh giá . Việc lựa chọn các tác đơ ̣ng mơi trƣờng dựa trên cơ sở phân tích khoa học các tác động tiềm năng đã xác định, xem xét nguyên nhân của tác động để biết xác suất xảy ra tác động, xem xét hậu quả để biết tầm quan trọng của tác động. Các phƣơng pháp thích hợp với bƣớc này là phƣơng pháp liệt kê số liệu mơi trƣờng, danh mục mơi trƣờng.
Bƣớc 3: Dự báo diễn biến của các tác động . Các nguyên nhân gây tác động diễn biến
theo thời gian , các đối tƣợng chịu tác động cũng diễn biến theo thời gian , do đó tác đơ ̣ng mơi trƣờng cũng diễn biến một cách phức tạp theo thời gian.
Bƣớc 4: Đánh giá các tác động; Sau 03 bƣớc ta đã có các tác đơ ̣ng mơi trƣờng với diễn biến theo thời gian, trên cơ sở này ta có thể đánh giá các tác động đó. Chuẩn để đánh giá có 2 loại:
- Chuẩn định lƣợng: là các chuẩn về chất lƣợng mơi trƣờng, hoặc về sử dụng tài nguyên của Nhà nƣớc hoặc địa phƣơng ban hành.
- Chuẩn định tính: căn cứ vào ba chức năng cơ bản của mơi trƣờng đối với sinh sống và phát triển của con ngƣời là: chức năng về khơng gian sống, chức năng về nguồn tài nguyên, chức năng về nơi chứa đựng phế thải.
Bƣớc 5: Kiến nghị các biện pháp phòng, tránh và xử lý. Các biện pháp phòng, tránh và
xử lý có thể gồm có:
- Sử dụng các loại xăng dầu đạt tiêu chuẩn, có biện pháp đền bù cho ngƣời dân ở khu vực lân cận;
Các phƣơng pháp thích hợp trong bƣớc này là các phƣơng pháp khoa học và cơng nghệ mơi trƣờng cụ thể, các phƣơng pháp kinh tế mơi trƣờng, phƣơng pháp phân tích chi phí – lợi ích.
Bƣớc 6: Quan trắc mơi trƣờng; Việc quan trắc nhằm theo dõi tính chính xác của các
dự báo, điều chỉnh các dự báo, đánh giá quá trình chấp hành các kết luận về ĐTM. Các phƣơng pháp thích hợp là phƣơng pháp quan trắc, phƣơng pháp kinh tế mơi trƣờng và pháp chế mơi trƣờng.
8.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH
GIÁ
Căn cƣ́ vào mƣ́c đơ ̣ phát sinh tác động của quá trình thi cơng cũng nhƣ quá trình hoạt đơ ̣ng sản xuất của Dƣ̣ án.
Căn cƣ́ vào qui trình sản xuất , nguyên vâ ̣t liê ̣u và máy móc thiết bi ̣ sƣ̉ du ̣ng trong quá trình sản xuất của Dự án.
Căn cƣ́ vào mơ ̣t sớ tài liê ̣u có liên quan và phƣơng pháp đánh giá sƣ̉ du ̣ng. Có thể nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá nhƣ sau :
- Các dự báo, đánh giá tác động, các rủi ro về sự cố mơi trƣờng có khả năng xảy ra của dự án đến mơi trƣờng đƣợc phân tích đến từng giai đoạn của dự án, tránh bỏ sót các tác động trong giai đoạn dự án đi vào sử dụng.
- Các nguồn gây ơ nhiễm (khơng khí, nƣớc, chất thải rắn…) đƣợc phân tích rất rõ ràng, chi tiết. Vì vậy, mức độ ơ nhiễm và mức độ tác động của dự án đƣợc phân tích, đánh giá rất cụ thể, chi tiết nhƣ: tác động do bụi, mùi hơi, tác động do nƣớc thải (nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt), tác động do tiếng ồn và nhiệt độ cao, tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại, …
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc triển khai dự án sẽ mang lại những lợi ích:
- Tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân tại địa phƣơng. - Thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa của khu vực. - Tăng thu ngân sách cho nhà nƣớc.
Bên cạnh đĩ hoạt động của dự án sẽ gây ra một số tác động tiêu cực cho mơi trường như sau:
- Ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, mùi hơi. - Ơ nhiễm do nƣớc thải sản xuất, sinh hoạt. - Ơ nhiễm do chất thải rắn.
- Sự cố mơi trƣờng.
Tuy nhiên các tác động này hoàn toàn cĩ thể được kiểm soát và khống chế như đã trình bày trong chương 4 của báo cáo.
2. Kiến nghị
Với những lợi ích về kinh tế xã hội thiết thực của Dự án, chủ đầu tƣ kính đề nghị Sở Tài Nguyên và Mơi trƣờng Tỉnh Tây Ninh xem xét và phê duyệt báo cáo ĐTM làm cơ sở pháp ý để Dự án sớm đi vào hoạt động sản xuất ổn định.
Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ các cơ quan quản lý về mơi trƣờng , các ban ngành trong địa phƣơng trong quá trình hoạt động của dự án.