Bảng 26: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản phNm lục bình
Đơn vị tính: ngàn đồng Năm 2008 Năm 2009 Tổng số % Tổng số % Doanh thu 30.145.313 100% 31.145.313 1.000.000 Chi phí khả biến 27.155.076 90,1% 28.055.882 900.806 Số dư đảm phí 2.990.237 9,9% 3.089.431 99.194 Chi phí bất biến 2.009.995 2.009.995 0 Lợi nhuận 980.242 1.079.436 99.194
Lần lượt tăng doanh thu các sản phNm khác 1.000.000.000đ ta được kết quả sau:
Bảng 27: Báo cáo thu nhập SDĐP của 2 sản phNm cĩi và lá buơng
Đơn vị tính: ngàn đồng
Năm 2008 Năm 2009
SPCĩi SPLBuơng SPCĩi SPLBuơng SPCĩi SPLBuơng SPCĩi SPLBuơng
Tổng số % Tổng số Chênh lệch Doanh thu 5.176.215 5.012.806 100,0% 100,0% 6.176.215 6.012.806 1.000.000 1.000.000 Chi phí khả biến 4.462.723 4.238.423 86,2% 84,6% 5.324.883 5.083.943 862.160 845.519 Số dư đảm phí 713.492 774.383 13,8% 15,4% 851.332 928.864 137.840 154.481 Chi phí bất biến 537.215 605.923 537.215 605.923 0 0 Lợi nhuận 176.277 168.460 314.117 322.941 137.840 154.481
Đồ thị 8: Lợi nhuận tăng thêm khi tăng doanh thu 1 tỷ
Giống như SDĐP, việc sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP để dự kiến lợi nhuận khi cĩ biến động doanh thu cũng rất dễ dàng, bằng những con số tương đối chúng
ta dễ thấy được đơn vị sản phNm nào cĩ tỷ lệ SDĐP cao nhất. Điều này rất cĩ ý nghĩa đối với HTX trong việc chú trọng đến những bộ phận cĩ SDĐP sinh ra cao nhất để bù đắp chi phí bất biến và để thu nhiều lợi nhuận, tuy nhiên để quyết định đúng đắn nhà quản trị cịn nên xem xét các yếu tố khác như năng lực sản xuất cĩ thể sử dụng ngay được, mức bảo hịa của thị trường.... Nếu các yếu tố này đều thay đổi thì HTX nên tập trung vào những bộ phận sản phNm cĩ tỷ lệ SDĐP cao nhất.
4.2.3 Cơ cấu chi phí
Bảng 28: Cơ cấu chi phí
SP Lục bình SP Cĩi SP Lá buơng Tổng số (đ) % Tổng số (đ) % Tổng số (đ) % Tổng chi phí 29.165.071.354 100% 4.999.937.758 100% 4.844.346.423 100% Chi phí khả biến 27.155.075.863 93% 4.462.723.110 89,3% 4.238.423.498 87,5% Chi phí bất biến 2.009.995.491 7% 537.214.648 10,7% 605.922.925 12,5%