L ỜI NĨI ĐẦU
1.4 TRÌNH TỰ LẬP BẢN VẼ
1.4.2 Giai đoạn thực hiện
1.4.2.1 Giai đoạn vẽ mờ
Dùng bút chì cứng H hoặc 2H để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ và chính xác. Khơng được xem bước vẽ mờnhư bước vẽ nháp. Trong quá trình vẽ cần chú ý, khi vẽ mờ xong phải kiểm tra lại tồn bộ bản vẽ, tẩy xĩa những nét khơng cần thiết, sửa chữa những sai sĩt rồi mới tiến hành tơ đậm.
1.4.2.2 Giai đoạn tơ đậm
Dùng bút chì mềm cĩ ký hiệu là B hoặc 2B tơ đậm các nét cơ bản, dùng bút chì cĩ ký hiệu là B hoặc HB tơ các nét đứt và viết chữ. Chì dùng để vẽ vịng trịn nên dùng chì mềm hơn là chì dùng để vẽ đường thẳng. Cần giữ cho đầu chì luơn luơn nhọn bằng cách chuốt hay mài, khơng nên tơ đi tơ lại từng đoạn một của nét vẽ. Trong quá trình tơ đậm, nên tơ các nét vẽkhĩ trước, các nét dễ vẽsau, tơ các nét đậm trước, các nét mảnh sau. Trình tự tơ các nét vẽnhư sau:
- Vạch các đường trục và đường tâm (nét gạch chấm) - Tơ đậm các nét cơ bản theo thứ tự.
- Đường cong lớn đến đường cong bé. - Đường bằng từ trên xuống dưới. - Đường thẳng từ trái sang phải.
- Đường xiên gĩc từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. - Thực hiệu theo thứ tựnhư trên đểtơ các nét đứt.
- Tơ các nét mảnh: đường giĩng, đường kích thước, đường gạch… - Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích thước và viết các ghi chú bằng
chữ, các yêu cầu kỹ thuật… - Tơ khung bản vẽ, khung tên.
1.4.3 Giai đoạn hồn chỉnh
Trong quá trình thiết lập hồn chỉnh các bản vẽ kỹ thuật cần phải cĩ sự kiểm tra tồn bộ lại bản vẽ và sửa chữa những điểm cịn thiếu sĩt chưa
đạt yêu cầu. Đối với một bản vẽ kỹ thuật cần kiểm tra các thành phần cụ thểnhư: sốlượng các vật thể cĩ trong bản vẽ, các nét vẽ thể hiện trên từng vật thể, các đường giĩng, đường kích thước... Đặc biệt là các con số kích thước chỉđịnh các thơng số trên vật thể mà bản vẽ cần thể hiện.
1.5 HÌNH BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ
1.5.1 Biểu diễn vật thể
Một vật thể đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ những khối hình học cơ bản. Hình chiếu của vật thể là tổng hợp hình chiếu của các khối hình học cơ bản. Các khối hình học tạo thành vật thể cĩ những vị trí
tương đối khác nhau. Tùy theo vị trí tương đối ta cĩ những giao tuyến
dạng khác nhau. Muốn vẽ hình chiếu của vật thể ta phải phân tích vật thể thành những khối hình học cơ bản, xác định vịtrí tương đối của chúng rồi vẽ hình chiếu của từng phần và vẽ giao tuyến giữa các bề mặt của các khối.
1.5.1.1 Cách phân tích vật thể thành các khối hình học cơ bản
Cho hình biểu diễn vật thể như trên Hình 1.33, các hình chiếu của vật thểđược xác định cụ thểnhư sau:
Hình 1.33: Hình biểu diễn vật thể khối lăng trụ
- Đế là khối lăng trụ cĩ đáy là hình chữ nhật, bị cắt ở hai gĩc phía trước hình lăng trụđáy là tam giác.
- Thân là một khối lăng trụ, đáy là hình chữ nhật, bị xẻ rãnh hình trụ. Vị trí của thân nằm ở chính giữa phía sau của đế.
1.5.1.2 Cách vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu đã cho
Trong bản vẽ kỹ thuật quy định khơng vẽ các trục chiếu OX, OY, OZ. Vì thế khi vẽ hình chiếu thứ ba nên chọn một đường làm chuẩn để từ đĩ xác định các đường nét khác.
- Nếu hình chiếu thứ ba đối xứng: chọn trục đối xứng làm trục. - Hình chiếu thứba khơng đối xứng: chọn đường bao ở biên làm chuẩn. - Các kích thước đo được từ hình chiếu bằng đưa ra hình chiếu cạnh. (Cĩ thể dùng đường thẳng nghiêng 45o làm đường phụ trợ để vẽ hình chiếu thứ ba).
Hình 1.34: Biểu diễn cách vẽ các hình chiếu
1.5.2 Hình chiếu trục đo
1.5.2.1 Khái niệm
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn của vật thểđược dựng từ một hệ trục đo.
Hệ trục đo là hình chiếu của một hệ gồm 3 trục vuơng gĩc xác định 3 chiều kích thước, thực hiện bởi phép chiếu song song và được gọi là phép chiếu trục đo. Hình chiếu trục đo được xác định theo phương chiếu và hệ số biến dạng của các trục.
1.5.2.2 Phân loại hình chiếu trục đo
Phân loại hình chiếu trục đo theo phương chiếu:
- Hình chiếu trục đo xiên: Phương chiếu ở vị trí bất kỳ đối với mặt phẳng hình chiếu.
- Hình chiếu trục đo vuơng gĩc: Phương chiếu vuơng gĩc với mặt phẳng hình chiếu.
Phân loại hình chiếu trục đo theo hệ số biến dạng:
- Hình chiếu trục đo đều: Hệ số biến dạng theo ba trục bằng nhau. - Hình chiếu trục đo cân: Hệ số biến dạng theo 2 trong 3 trục bằng nhau. - Hình chiều trục đo lệch: Hệ số biến dạng theo 3 trục khơng bằng nhau.
1.5.3 Hình chiếu
1.5.3.1 Khái niệm
Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với người quan sát. Cho phép thể hiện các phần khuất của vật thể bằng nét đứt để giảm sốlượng về hình biểu diễn. (Hình 1.36)
1.5.3.2 Phương pháp biểu diễn
Để cụ thể hĩa cách biểu diễn, nhà nước quy định dùng 6 mặt của hộp lập phương làm 6 mặt phẳng chiếu cơ bản. Hộp lập phương này gọi là hộp hình chiếu. Các mặt (2), (3), (4), (5), (6) cĩ thể mở và trải phẳng ra trùng với mặt (1) như trên Hình 1.37.
Hình 1.37: Phương pháp biểu diễn hình chiếu
1.5.3.3 Phân loại
1.5.3.3.1 Hình chiếu cơ bản
Hình chiếu cơ bản là hình chiếu của các vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản của hộp hình chiếu. Hình chiếu cơ bản thường cĩ các tên gọi cụ thể như sau:
- Hình chiếu từtrước (Hình chiếu đứng hay hình chiếu chính). - Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng).
- Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh). - Hình chiếu từ phải.
- Hình chiếu từdưới. - Hình chiếu từ sau.
Hình chiếu từ trước cịn gọi là hình chiếu chính, hình chiếu này được chọn sao cho phản ánh đặc trưng hình dạng của vật thể. Các hình chiếu khác phải ởđúng vị trí đối với hình chiếu từtrước nhưng nếu các hình chiếu này khơng đúng vị trí hoặc bị phân cách bởi một hình biểu diễn khác thì phải được chỉ danh bằng chữ hoa và chỉ hướng bằng mũi tên như trên Hình 1.38.
Hình 1.38: Biểu diễn hình chiếu cơ bản 1.5.3.3.2 Hình chiếu riêng phần
Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu riêng phần phải được chỉ danh và chỉ hướng nếu khơng vẽ đúng vị trí chiếu. (Hình 1.39)
1.5.3.3.3 Hình chiếu phụ
Hình chiếu phụ là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu khơng song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu phụnên đặt đúng vị trí chiếu. Nếu khơng thì phải chỉ danh và chỉhướng. (Hình 1.40)
Để thuận tiện cho việc bố trí trên bản vẽ, Tiêu chuẩn Nhà nước cho phép vẽ xoay hình về vị trí thích hợp. Trong trường hợp này hình biểu diễn phải được ký hiệu bằng mũi tên cong.
Hình 1.40: Biểu diễn hình chiếu phụ
1.5.4 Hình cắt
Đối với những vật thể cĩ cấu tạo bên trong phức tạp, nếu chỉ dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ cĩ nhiều đường khuất, như thế bản vẽ sẽ khơng rõ ràng. Để khắc phục bản vẽ kỹ thuật dùng hình cắt và mặt cắt để biểu diễn cấu tạo bên trong của vật thể.
1.5.4.1 Khái niệm
Hình cắt là hình biểu diễn phần cịn lại của vật thểsau khi đã tưởng tượng cắt đi phần vật thểở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.
1.5.4.2 Phương pháp biểu diễn
Vật thểđược cắt bởi một hay nhiều mặt phẳng gọi là mặt phẳng cắt. Chiếu phần vật thể nằm giữa mặt phẳng cắt và mặt phẳng hình chiếu ta sẽ cĩ hình cắt. Do vậy hình cắt được xem là hình chiếu của một phần vật thể (ở giữa mặt phẳng cắt và mặt phẳng hình chiếu) trên mặt phẳng hình chiếu.
Vật thể được tưởng tượng bị cắt để vẽ hình cắt nhưng thực tế khơng bị cắt nên các hình chiếu khác phải được giữ nguyên.
Để phân biệt hình cắt với các hình chiếu thì hình cắt phải được chỉ danh bằng chữ hoa và ghi chú ký hiệu vật liệu trên diện tích bị cắt, đồng thời phải xác định vết mặt phẳng cắt bằng nét cắt cĩ chỉ danh và chỉ hướng bằng chữ hoa trên hình chiếu.
Hình 1.41: Cách biểu diễn hình cắt
Đường gạch gạch (đường tuyến ảnh): là những đường nét liền mảnh dùng để ký hiệu vật liệu mặt cắt của vật thể, cĩ khoảng cách từ 3 - 5mm với độ nghiêng 45ođối với đường bằng, đường bao hay đường trục chính của hình vẽ. Nếu cần cĩ thể chọn độ nghiêng 30o hoặc 60o.
Hình 1.42: Cách biểu diễn các đường gạch
Chú ý:
- Đường gạch gạch phải thống nhất độ nghiêng và khoảng cách trên cùng diện tích cắt của vật thể. 450 450 1 2 3 450
- Đường gạch gạch phải khác độ nghiêng và khoảng cách trên vùng diện tích cắt của hai vật thể.
- Đường gạch gạch cĩ thểđược giản lược theo chu vi đường bao nếu diện tích cắt quá rộng.
- Đường gạch gạch được thay bằng bơi đen nếu diện tích cắt quá hẹp.
1.5.4.3 Phân loại hình cắt 1.5.4.3.1 Phân loại hình cắt theo vị trí mặt phẳng Hình cắt đứng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình cắt đứng. Hình 1.43: Hình cắt đứng Hình cắt bằng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình cắt bằng. Hình 1.44: Hình cắt bằng
Hình cắt cạnh: Mặt phẳng cắt song song với mặt mặt phẳng hình
cắt cạnh.
Hình 1.45: Hình cắt cạnh
Hình cắt nghiêng: Mặt phẳng chiếu ở vị trí bất kỳ. Để tiện bố trí hình trên bản vẽ, ta cĩ thể vẽ xoay hình cắt nghiêng ở vị trí thích hợp và được ký hiệu bằng mũi tên cong trên hình vẽ. (Hình 1.46)
Hình cắt đứng, bằng, cạnh và nghiêng là những hình biểu diễn được vẽđúng vị trí thay cho hình chiếu từtrước, hình chiếu từ trên (hoặc hình chiếu từ dưới), hình chiếu từ trái (hoặc hình chiếu từ phải), hình chiếu phụ.
Hình 1.46: Hình cắt nghiêng 1.5.4.3.2 Phân loại hình cắt theo sốlượng mặt cắt
Hình cắt đơn giản: là hình cắt chỉ cĩ một mặt phẳng chiếu. Hình cắt đơn giản cĩ dạng là hình cắt dọc hoặc hình cắt ngang.
Hình cắt phức tạp: là do hai hay nhiều mặt phẳng chiếu. Hình cắt
phức tạp cĩ dạng là hình cắt bậc (do kết hợp bởi hai hay nhiều mặt phẳng chiếu đồng quy) hoặc hình cắt xoay. (Hình 1.47)
- Hình cắt bậc: Các mặt phẳng cắt song song nhau (dạng bậc thang). - Hình cắt xoay: Các mặt phẳng cắt giao nhau hợp thành gĩc tù.
Hình 1.47: Hình cắt phức tạp
1.5.4.4 Một số hình cắt đặc biệt
Hình cắt riêng phần: Hình cắt riêng phần là hình cắt một phần nhỏ của vật thể. Hình cắt này đặt tại ngay ở vị trí tương ứng trên hình chiếu cơ bản, đường gạch được giới hạn bằng nét lượn sĩng và khơng cần chỉ danh và chỉ hướng trên hình cắt.
Hình chiếu kết hợp hình cắt: Dùng để diễn tả hình dạng bên trong lẫn bên ngồi của vật trên một hình biểu diễn. (Mục đích là giảm bớt số lượng hình biểu diễn).
- Nếu hình chiếu và hình cắt cĩ chung trục đối xứng thì ghép chung với nhau, lấy tâm làm đường phân cách.
- Nét đứt (đường bao khuất) ở phần hình chiếu đối xứng với nét đậm (đường bao thấy) ở phần hình cắt thì bơi đi.
- Nếu nét đậm trùng với đường tâm thì dùng nét lượn sĩng làm đường phân cách (thể hiện nét đậm).
- Nếu hình chiếu và hình cắt khơng cĩ trục đối xứng thì dùng nét lượn sĩng làm đường phân cách.
Hình 1.49: Mơ tả hình cắt khơng cĩ trục đối xứng
1.5.5 Mặt cắt
Mặt cắt dùng để thể hiện hình dạng và cấu tạo phần tử bị cắt mà trên các hình chiếu khĩ thể hiện được.
1.5.5.1 Khái niệm
Mặt cắt là hình biểu diễn nhận được trên MPC khi ta tưởng tượng dùng mặt cắt này cắt vật thể.
Hình 1.50: Biểu diễn hình cắt và mặt cắt của vật thể
1.5.5.2 Phân loại
1.5.5.2.1 Mặt cắt rời
Mặt cắt rời dùng để thể hiện những phần tử cĩ đường bao mặt cắt phức tạp. Mặt cắt rời đặt ngồi hình biểu diễn tương ứng (cĩ thể đặt ở giữa hình phần cắt lìa của một hình biểu diễn nào đĩ). Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm.
Hình 1.51: Biểu diễn mặt cắt rời
Mặt cắt rời được đặt dọc theo đường kéo dài của nét cắt và đặt gần hình biểu diễn tương ứng (cho phép đặt tùy ý).
1.5.5.2.2 Mặt cắt chập
Mặt cắt chập đặt ngay trên hình biểu diễn tương ứng. Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh. Các đường bao tại chỗ đặt mặt cắt chập vẫn giữ nguyên.
Hình 1.52: Biểu diễn mặt cắt chập
1.5.5.3 Ký hiệu và quy định về mặt cắt
Trên mặt cắt cũng ghi ký hiệu giống hình cắt (vết cắt, chỉ hướng bằng mũi tên và chỉ danh bằng chữ hoa).
Nếu mặt phẳng cắt là hình đối xứng mà trục đối xứng trùng với vết mặt cắt hay trùng với đường kéo dài của mặt cắt thì khơng cần ghi chú.
Nếu mặt cắt chập, mặt cắt rời khơng phải là hình đối xứng thì chỉ vẽ nét cắt và mũi tên mà khơng cần chỉ danh. (Nhờmũi tên, ta mới biết phần tử nào ởphía trước).
Nếu mặt cắt qua các lỗ hoặc phần lõm dạng trịn xoay thì đường bao của lỗ hay lõm đĩ được vẽ đầy đủ trên mặt cắt. Quy ước này giúp người đọc bản vẽ phân biệt được các lỗ, chỗ lõm trịn xoay, rãnh khơng trịn xoay.
Hình 1.54: Cách vẽđường bao các lỗ trịn trên vật thể
Nếu các mặt cắt giống nhau đồng thời dễ xác định vị trí các mặt cắt đĩ ở hình biểu diễn thì cho phép chỉ vẽ nét cắt của một mặt cắt, đồng thời ghi rõ sốlượng của các mặt cắt đĩ.
Hình 1.55: Cách vẽđường bao các lỗ trịn trên vật thể
Cho phép vẽ xoay mặt cắt để tiện bố trí trên bản vẽ. Trong trường hợp này hình vẽ phải được ký hiệu bằng mũi tên cong.
1.5.6 Hình trích
1.5.6.1 Khái niệm
Hình trích là loại hình biểu diễn thường được phĩng to trích từ hình biểu diễn chính nhằm thể hiện rõ kết cấu quá nhỏ của vật thể.
1.5.6.2 Phương pháp biểu diễn
Để chỉ dẫn phần được trích từ hình biểu diễn chính, Tiêu chuẩn Nhà nước quy định dùng nét liền mảnh khoanh vùng được trích (bằng vịng trịn hoặc elip) kèm theo số thứ tựLa mã tương ứng và tỷ lệ phĩng to.
1.5.6.3 Quy định về hình trích
Nên đặt hình trích gần vị trí khoanh vùng trích.
Hình trích bao gồm cả những vấn đề chưa thể hiện trên hình biểu diễn chính và cũng cĩ thể là loại hình biểu diễn khác với hình biểu diễn chính.
Chương 2
BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG LĨNH VỰC MAY 2.1 QUY ƯỚC MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG
LĨNH VỰC MAY
2.1.1 Ký hiệu mặt vải
Ký hiệu mặt vải được ứng dụng để chú thích trên các bản vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật, trên các lá vải hoặc trên các chi tiết mẫu rập nhằm hướng dẫn cho quá trình tổ chức sản xuất các mã hàng trong thực tế. Cĩ thểứng dụng các ký hiệu sau để quy ước cho mặt vải, cụ thể gồm:
STT Ký hiệu Ý nghĩa 1. Mặt phải 2. Mặt trái 3. Mặt phải của vải trên các chi tiết sản phẩm 4.
Mặt trong của vải trên các chi tiết sản phẩm
5.
Mặt trái của vải hay chi tiết sản phẩm
6. Mặt phải vải lĩt túi 7. Mặt trái vải lĩt túi 8. Mặt trái một số phụ liệu dựng và mex