Phương pháp thiết kế bản vẽ mẫu mơ tả phẳng từ tỷ lệ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật vẽ và hình họa ngành may (Trang 83 - 86)

L ỜI NĨI ĐẦU

2.3 PHƯƠNG PHÁP THIÉT KÊ BẢN VẼ MẪU MƠ TẢ PHẲNG

2.3.3 Phương pháp thiết kế bản vẽ mẫu mơ tả phẳng từ tỷ lệ

bn

Bản vẽ mẫu mơ tả phẳng cĩ mục đích truyền tải các thơng tin bằng hình ảnh về sự cân bằng hình thể của sản phẩm, cấu trúc mặt trước, sau, và các chi tiết nhỏ như các đường may, đường ráp nối, cổ, vị trí túi, xếp pli, vị trí dây kéo, vị trí nút... Ngồi ra một bản vẽ mẫu mơ tả phẳng cịn truyền đạt đầy đủ thơng tin về sản phẩm, thể hiện chính xác kích thước và các chi tiết kỹ thuật. Bản vẽ mẫu mơ tả phẳng là một bước quan trọng, rất cần thiết trong quá trình triển khai sản xuất các sản phẩm trong thực tế.

Bản vẽ mẫu mơ tả phẳng thường được thể hiện bằng nét liền đậm và nét liền mảnh đơn giản, chính xác, các đường trục giữa và trục ngang cân bằng, trùng khớp với các đường trục chính của cơ thểngười. Bản vẽ mẫu mơ tả phẳng của một bộ trang phục thường thể hiện đầy đủ mặt trước, sau, mặt bên hơng (nếu cần) của tất cả các thành phần cĩ trong bộ trang phục (ví dụ như trang phục gồm cĩ quần, áo bên trong, áo khốc ngồi thì phải thể hiện đầy đủ mặt trước, sau của tất cả các thành phần ấy). Để vẽ tốt bản vẽ mẫu mơ tả phẳng, người thiết kế cần nắm rõ kỹ thuật đo, may, cắt, rã rập... để cĩ thể truyền đạt thật chính xác các thơng tin cần cĩ về sản phẩm, phục vụ tốt cho quy trình sản xuất sản phẩm trong thực tế.

Hình 2.5: Kích thước các b phận trên cơ thể theo t l chiều dài đầu

Hình 2.6: Xác định thơng s chiu dài sn phm theo t lngười cơ bản

1 Head Chin level 1 Head 2 Head Bust level 3 Head Waist level 4 Head Crotch level 5 1/2 Head Knee level 7 1/2 to 8Head Floor

Việc xác định rõ độ dài các đường giới hạn phần lai dưới cùng của các loại trang phục khác nhau như áo, váy, quần, đầm, áo khốc... được xem là vấn đề rất quan trọng trong một bản vẽ mẫu mơ tả phẳng. Để xác định các vị trí chiều dài cho các sản phẩm khác nhau khi thiết lập các bản vẽ mẫu mơ tả phẳng, cĩ thể tính theo đơn vị chiều dài đầu từ tỷ lệngười cơ bản, các thơng số cụ thểđược mơ tả chi tiết trên các hình vẽ 2.4, 2.5 và 2.6. Các vị trí này được ứng dụng làm cơ sở để thiết kế các bản vẽ mẫu mơ tả phẳng khi tiến hành thiết kế các bộ tài liệu kỹ thuật nhằm phục vụ quá trình triển khai sản xuất các mã hàng tại các doanh nghiệp hiện nay.

Một số hình vẽ mẫu mặt trước và mặt sau trên tỷ lệngười cơ bản, để xác định bản vẽ mẫu mơ tả phẳng, với đầy đủcác đường trục ngang, trục dọc, các đường rã ben ngực, ben eo và các vị trí thể hiện phần tay áo...

Hình 2.7: Mơ t các vtrí đường trục cơ bản trên cơ thểngười

Trong quá trình triển khai sản xuất, một bản vẽ phác thào thời trang đơn thuần đứng riêng lẻ khơng thể truyền đạt đầy đủ thơng tin về sản phẩm, nếu khơng đi kèm với bản vẽ mẫu mơ tả phẳng thể hiện đầy đủ các thành phẩn của bộ trang phục sẽ gĩp phần hỗ trợ cho các cơng đoạn sản xuất được rõ ràng và chính xác hơn. (Hình 2.8)

Hình 2.8: Mơ t các mu thành phn ca b trang phc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật vẽ và hình họa ngành may (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)