Vẽ các cụm chi tiết rời

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật vẽ và hình họa ngành may (Trang 86 - 131)

L ỜI NĨI ĐẦU

2.3 PHƯƠNG PHÁP THIÉT KÊ BẢN VẼ MẪU MƠ TẢ PHẲNG

2.3.4 Vẽ các cụm chi tiết rời

2.3.4.1 Chiết ly, xếp ly, các đường kết cấu, các đường đơ

2.3.4.1.1 Chiết ly (Dart)

Chiết ly là một yếu tố kỹ thuật trong thiết kế một sản phẩm may. Nĩ cho phép tạo độmo, độ ơm trên những phần khác nhau của sản phẩm phù hợp với dáng vĩc cơ thể hoặc tạo độ xịe trên các chi tiết sản phẩm may. Các chiết ly được thiết kế trên các sản phẩm gồm hai loại: chiết ly

chết và chiết ly sống, phụ thuộc vào kiểu dáng của từng loại sản phẩm khác nhau.

Hình 2.9: Mt s v trí thiết kế chiết ly trên sn phm

Khi mơ tả các chiết ly trên bản vẽ mẫu mơ tả phẳng cĩ thể sử dụng nét liền mảnh để vẽ đường may can, nét đứt để vẻ đường may mí hoặc phần vải chiết ly bị che khuất bên mặt trái của sản phẩm. Cụ thể được diễn tả qua các hình vẽ sau:

Hình 2.10: Cách v mt s chiết ly trên áo

2.3.4.1.2 Xếp ly (Pleat)

Xếp ly thực chất là một dạng xếp vải tương đương chiết ly. Tuy nhiên, nếu chiết ly cho phép may tồn bộ hay một phần đường chân ly thì xếp ly sẽkhơng cho phép may đường chân ly. Như vậy, xếp ly cho phép người thiết kế thêm vải vào sản phẩm và phân bố phần vải này dọc theo đường gập xếp ly. Người ta cịn gọi một số xếp ly dạng tự do là xếp dún.

Hình 2.12: Mơ t các dng xếp ly cơ bản

Các xếp ly được ứng dụng để thiết kế trên các sản phẩm cho phái nữnhư áo đầm, váy, trang phục dạ hội... Trên bản vẽ mẫu mơ tả phẳng, nét liền mảnh được sử dụng để thể hiện các đường xếp ly trên mẫu.

Hình 2.13: Cách v mt s xếp ly trên váy

Hình 2.15: Cách v vịng lai cho các xếp ly trên váy, đầm 2.3.4.1.3 Các đường kết cu (Stylelines)

Stylelines là những đường vẽ thiết kế trên bộ mẫu với nhiều kiểu dáng khác nhau nhằm phân chia các chi tiết cơ bản của bộ mẫu ra nhiều thành phần khác nhau. Các đường Stylelines cĩ thể được thiết kế dạng đường thẳng, gấp khúc hoặc đường cong tuỳ thuộc vào kiểu dáng và chủng loại của sản phẩm cụ thể. Stylelines cĩ thểđược thiết kế trên thân trước và thân sau của các sản phẩm, với các loại áo nữ đường kết cấu

thân trước cĩ thể được thiết kế đi qua điểm ngực và kết thúc tại đường cong vịng nách hoặc khơng qua điểm ngực và kết thúc tại đường sườn vai.

Trên các bản vẽ mẫu mơ tả phẳng, cĩ thể sử dụng nét liền mảnh (đường may can) và nét đứt (đường may diễu) để thể hiện các đường decoup trước, sau, trái, phải của 1 sản phẩm. Cụ thể cách vẽ được thể hiện qua các hình sau:

Hình 2.17: Cách vđường Stylelines dọc trước và sau trên váy, đầm 2.3.4.1.4 Các đường đơ (Yokes)

Đơ là phần chi tiết phía trên của áo quần, thường được thiết kế trên phần vai đối với áo hoặc mơng đối với quần và được may với phần bên dưới của áo quần bằng một đường nối ngang hoặc một đường biến kiểu xéo hay cong. Các đường Yokes cĩ thể nằm trên ngực áo thân trước, dưới vai với thân sau hoặc ngang mơng thân sau trên áo, quần và váy.

Phần dưới của các chi tiết may nối với phần đơ trên của áo (quần) cĩ thể may dún, xếp pli hoặc may phẳng tùy thuộc vào kiểu dáng của sản phẩm. Các hình vẽ sau thể hiện cách vẽ các đường đơ trên một số sản phẩm như: áo sơ mi, quần và váy đầm.

Hình 2.19: Cách v mt sđường Yoke trên qun

Back

Front

Back

2.4.3.2 Các đường Cascade, Gather, Flare, Ruffle

2.4.3.2.1 Cascade (xếp tng r)

Đường Cascade là phần chi tiết rời được may trên các vị trí khác nhau của trang phục, nhìn giống 1 màn ren treo phủ trên sản phẩm cĩ tác dụng trang trí nhằm làm phong phú thêm các mẫu trang phục cho phái nữ. Trong thiết kếđường Cascade được ứng dụng trên các sản phẩm như phần bâu áo, váy, đầm dạ hội hay áo cưới... Để vẽ các đường này trên sản phẩm cĩ thể sử dụng nét liền mảnh để diễn tả, cụ thể như các hình sau:

Hình 2.21: Mơ t mt sđường Cascade

2.3.4.2.2 Gather (chun dún) và Flare (loe)

Đường Gather là phần vải thêm vào trên các chi tiết, được may dún hoặc gấp xếp thành nhiều nếp nhằm tạo sự thoải mái cho người mặc trang phục. Trong thiết kế đường Gather được trang trí trên vị trí khác nhau của sản phẩm như: thân áo, thân quần, thân váy, các chi tiết tay áo... Khi thiết kế mẫu phẳng cĩ thể sử dụng các nét liền mảnh để thể hiện các đường Gather trên các bản vẽ. Phương pháp vẽ các đường Gather được mơ tả cụ thể trên các hình sau:

Hình 2.23: Cách v mt sđường Gather trên vai, ca tay, bâu áo và thắt lưng

Flare là phần thơng số được cộng thêm vào các chi tiết mẫu khi thiết kế các bộ rập kỹ thuật bằng cách xoay chuyển mẫu trong quá trình thiết kế nhằm tạo sự bồng bềnh và thoải mái cho sản phẩm. Các đường flare được thể hiện bằng nét liền mảnh trên các bản vẽ mẫu mơ tả phẳng.

2.3.4.2.3 Ruffle (dún phng)

Đường Ruffle tương tựnhư đường Gather là các nếp gấp gợn sĩng cịn gọi là đường bèo (dún), được ứng dụng để thiết kế trên một số chi tiết của sản phẩm như: cổ áo, nẹp áo, cửa tay, lưng quần, lưng váy... nhằm mục đích trang trí và tạo sựđa dạng về kiểu dáng cho sản phẩm.

Hình 2.26: Cách vđường Ruffle trên c áo

2.3.4.3 Các kiu c áo

Trong thiết kế trang phục, phần cổ áo trên các sản phẩm được xem là nguồn cảm hứng để các nhà thiết kế sáng tạo với nhiều mẫu mã đa dạng theo từng đối tượng người dùng khác nhau. Tuỳ thuộc vào các kiểu dáng thiết kế của từng chủng loại sản phẩm như: trang phục cơng sở, trang phục dự tiệc, trang phục dã ngoại... cĩ thể phân loại cổ áo làm 2 nhĩm cơ bản gồm: cổ áo khơng bâu, cổ áo cĩ bâu.

2.3.4.3.1 C áo khơng bâu

Cổ áo khơng bâu được ứng dụng để thiết kế trên một số sản phẩm áo thun (T-Shirt), áo kiểu nữ hay trang phục của trẻ em, tạo cảm giác thoải mái cho người mặc, thuận lợi cho các buổi dã ngoại, dạo phố vào dịp cuối tuần. Cổ áo loại này gồm 2 dạng: cổ cĩ bo cổ (Hình 2.28) và cổ áo khơng cĩ bo cổ (Hình 2.29).

Trên sản phẩm cổ áo cĩ bo thì phần bo cổ được thiết kế rời và được lắp ráp với vịng cổ để hồn thiện các sản phẩm. Loại mẫu này thường được ứng dụng để làm trang phục thi đấu cho một số mơn thể thao hoặc đồng phục cho học sinh, sinh viên. Loại cổ áo khơng cĩ bo thường được thiết kế dạng hình trịn, hình vuơng, chữ V, chữ U... Trong kỹ thuật, khi lắp ráp dạng cổ này cho các sản phẩm cần phải thiết kế phần nẹp cổ rời và được lắp ráp với phần thân áo để hồn thiện các cổ áo. Dạng cổ này thường được thiết kế trên các bộ trang phục dạo phố hay đồng phục văn phịng dành cho phái nữ.

Hình 2.30: Phân loi mt s dng c áo khơng cĩ bo c

2.3.4.3.2 C áo cĩ bâu

Bâu áo là phần của áo được để thiết kế bao quanh cổ và làm tách riêng khuơn mặt của người mặc để hồn chỉnh sản phẩm. Bâu áo cĩ thể thiết kế gần hoặc xa vịng cổ, chúng cĩ thể rộng, chật, phẳng cao và cĩ chân hoặc khơng cĩ chân. Mép ngồi của bâu cĩ thể được thiết kế nhiều

kiểu dáng khác nhau như: trịn, cong, vuơng hoặc nhọn; cĩ thể dài hoặc ngắn theo bất cứ chiều hướng nào, tùy thuộc vào các đặc điểm và sở thích khác nhau của người mặc. Một bâu áo dạng này thường được phân chia thành các phần như: mép cổ (Neckline edge), mép bâu (Collar edge), chân bâu đứng (Stand) và đường gấp bâu (Roll line). (Hình 2.31)

Hình 2.31: Cấu trúc lá bâu cơ bản

Trong đĩ:

- Mép cổ (Neckline edge): phần mép của bâu được lắp ráp gắn với vịng cổ áo.

- Mép bâu (Collar edge): đường ngồi cùng của lá bâu tính từ vịng cổ. - Chân bâu đứng (Stand): phần bên dưới của lá bâu cĩ chiều cao (rộng bản chân bâu) được tính từ mép cổđến đường gấp bâu ngay vị trí giữa vịng cổ thân sau. Trong thiết kế, chân bâu được biến kiểu với nhiều dạng mẫu khác nhau như: chân bâu gấp cao cĩ độ rộng khoảng 2 đến 2,5 cm, chân bâu gấp vừa khoảng 1 đến 1,2 cm, gấp phẳng cĩ độ rộng khoảng 0,3 đến 0,5 cm. (Hình 2.32)

- Đường gấp bâu (Roll line): xác định vịtrí bâu được gấp, đường này cĩ nhiệm vụ phân chi bâu áo làm 2 phần chân bâu và lá bâu. Chân bâu và lá bâu cĩ thể cùng một chi tiết hoặc hai chi tiết riêng biệt, phụ thuộc vào từng chủng loại trang phục khác nhau như: trang phục nam, trang phục nữ hay trẻ em. Chẳng hạn, trên áo sơ mi nam chân bâu và lá bâu thường được thiết kế thành hai chi tiết riêng biệt; trong khi đĩ một số sản phẩm biến kiểu của nữ thường được thiết kế bởi một chi tiết khơng tách rời nhau.

Hình 2.32: Các dng gp chân bâu

Trong kỹ thuật thiết kế cĩ thể chia bâu áo làm hai loại, cụ thể gồm: (Hình 2.33)

- Bâu áo cĩ thể chuyển đổi: bâu áo loại này cĩ thể mặc khơng cài hoặc cĩ cài nút trên. Khi khơng cài nút, bâu sẽ được mở bung ra nằm phẳng với đường ngang ngực do cách thiết kế mép cổ và đường vịng cổáo khơng đồng dạng nhau.

- Bâu áo khơng thể chuyển đổi: là dạng bâu sẽ cố định một vị trí khi mặc cĩ cài hoặc khơng cài nút, bởi vì, đường thiết kế mép cổ và vịng cổáo đồng dạng nhau.

Hình 2.39: Mt s dng c áo cĩ lá bâu ri kết hp với đường x trtrước

Hình 2.40: Mt s dng cáo chui đầu cĩ lá bâu

2.3.4.4 Các kiu tay áo

Tay áo là một trong những chi tiết quyết định kiểu dáng cho một sản phẩm thời trang. Các kiểu tay áo luơn cĩ sự thay đổi kiểu dáng theo từng giai đoạn lịch sửkhác nhau, ban đầu vào những năm cuối của thế kỷ 18 kiểu tay phồng ở vai và thon dài xuống cổ tay, nhưng sang những năm giữa thế kỷ 19 loại tay cĩ đỉnh vai nhơ cao hoặc cĩ nếp gấp trở nên phổ biến. Trong các năm cuối thế kỷ 19, loại tay phẳng phiu và cĩ đệm vai

xuất hiện và từ đĩ đến nay các dạng tay cơ bản này đã xuất hiện trở lại rồi lại thay đổi phụ thuộc vào thị hiếu và khuynh hướng thời trang của người tiêu dùng. Trong kỹ thuật thiết kế, cĩ thể phân loại tay áo gồm:

- Tay liền: là dạng tay được may liền một phần hay cả thân áo khi lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm.

- Tay rời: là dạng tay khi thiết kếđược tách rời với phần thân áo và được may đính vào vịng nách khi hồn chỉnh sản phẩm. Tay rời cĩ thể được thiết kế vừa với vịng nách, xếp ly hoặc cĩ dún, cĩ thể phồng ít hoặc nhiều tùy thuộc mẫu. Phần lai cĩ nhiều kiểu thiết kế khác nhau như: gập lai bình thường, manchette, nẹp cửa tay, nẹp cĩ thun, hoặc nẹp cĩ dây luồn...

Cấu trúc tay áo được phân làm các phần như: đỉnh tay (Sleeve cap), ngang nách tay (Biceps), khủy tay (Elbow) và cổ tay (Wrist). Đỉnh tay là phần cao nhất của đường cong tay áo từ tay trước đến tay sau, cổ tay là phần thấp nhất của tay áo. Trong thiết kế, để biến kiểu tay áo người thiết kế thường sáng tạo nhiều dạng tay khác nhau từ hai vị trí này. (Hình 2.41).

Hình 2.43: Mt s dng tay áo ngn tay

Hình 2.47: Mt s dng tay áo phng

2.3.4.5 Các kiu túi

Túi áo là một dạng chi tiết rời khơng thể thiếu trên các sản phẩm may mặc, gĩp phần tạo ra nhiều kiểu dáng thiết kế khác nhau trên từng loại trang phục. Các kiểu túi áo luơn cĩ sựthay đổi đa dạng sao cho phù hợp với từng loại sản phẩm, cũng như những thị hiếu khác nhau của người tiêu dùng. Cụ thểtúi áo được chia làm hai loại cơ bản là túi đắp và túi mổ.

- Túi đắp: là loại túi cĩ rất nhiều mẫu mã được thiết kế trên mặt trước các sản phẩm như: áo sơ mi, áo bảo hộ, áo đồng phục...; hoặc trên thân sau của các sản phẩm như: quần tây, quần Jean, váy... Túi đắp cĩ rất nhiều mẫu mã khác nhau như: túi đáy nhọ, đáy trịn, đáy vuơng, cĩ nắp hoặc khơng cĩ nắp túi...

- Túi mổ: là dạng túi được thiết kế nhiều trên các sản phẩm như: áo khốc, quần âu, đồng phục văn phịng... Túi mổ cĩ nhiều mẫu khác nhau gồm: túi mổ 1 viền, 2 viền, túi mổ cĩ dây kéo, khơng dây kéo...

Hình 2.49: Mt s mẫu túi đơi đối xng trên mặt trước qun

Hình 2.52: Mt s mẫu túi đơi đối xng trên áo khốc

2.3.4.6 Các kiểu lưng

Lưng là phần chi tiết được lắp ráp trên phần eo của các trang phục như quần và váy. Trong thiết kế mẫu, lưng được chia làm hai loại cơ bản gồm lưng liền và lưng rời.

- Lưng liền thường được ứng dụng trên các kiểu váy khác nhau tùy nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Ngồi ra, lưng liền cịn cĩ thể kết hợp với thun để may các loại quần thể thao (quần lưng thun) tạo cảm giác thoải mái cho các vận động viên trong quá trình thi đấu.

- Lưng rời được may phổ biến trên các loại quần âu, quần jean hay một số sản phẩm váy. Lưng rời sẽ cĩ nhiều kiểu thiết kế khác nhau phụ thuộc vào từng chủng loại sản phẩm cụ thể như: quần âu nam chỉ may với lưng rời, quần âu nữ hay váy cĩ thểmay lưng rời hoặc lưng liền tùy vào sở thích của người sử dụng.

Hình 2.55: Mt s kiểu lưng thơng dụng

Hình 2.56: Mt s kiểu lưng

2.3.4.7 Mt s chi tiết khác

Trên các sản phẩm áo quần, ngồi các cụm chi tiết như: bâu áo, túi áo, lưng quần... cịn may đính thêm một số chi tiết khác như: cầu vai, cá lai, đĩa quần... nhằm mục đích trang trí hoặc điều chỉnh thơng số trên các vị trí như: lai tay áo, lai áo, lai quần.... Một số chi tiết cụ thểđược mơ tả trên Hình 2.57. Back Front Back Front Back Front Back Front Back Front Back Front

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật vẽ và hình họa ngành may (Trang 86 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)