Hiệu quả đạt đƣợc:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng phƣơng pháp dạy học tình huống (Trang 37 - 40)

Qua một tháng áp dụng cải tiến tôi nhận được một số kết quả rất đáng khích lệ:

 Khả năng tư duy phản biện của học sinh tăng lên đáng kể. Các em luôn đặt ra các câu hỏi tình huống thực tế cũng như phát hiện ra các mâu thuẫn trong lý thuyết và thực tiễn.

 Đa phần học sinh có thể giải quyết các vấn đề từ đơn giản đến phức tạp ở các mức độ trung bình đến triệt để và sáng tạo.

 Tính chủ động của các em học sinh tăng lên, luôn thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà giáo viên chuyển giao. Các em biết phối hợp một cách nhịp nhàng, ăn ý trong nhóm của mình. Từ đó cho ra các sản phẩm học tập có chất lượng.

MỘT GIỜ HỌC Ở LỚP BUỔI THẢO LUẬN Ở GÓC CẦU THANG CẦU THANG

38

SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH SAU THỜI GIAN ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG

39

 Kết quả khảo sát ý kiến học sinh cho thấy:

 Về chất lượng và hiệu quả: 90% các em cho rằng phương pháp cải tiến này có chất lượng và đạt hiệu quả tốt. 10% lại cho rằng phương pháp có hiệu quả rất tốt.

 Về mức độ hài lịng và hứng thú: 100% các em hồn tồn đồng ý

 Kết quả việc tự đánh giá nhóm cho thấy các em có thể tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho hoạt động của nhóm từ đó cải thiện được kỹ năng hợp tác nhóm và hiệu quả làm việc nhóm, các thành viên trong nhóm hoạt động có sự đồng đẳng với nhau.

 Kết quả đánh giá về tinh thần học tập của học sinh cho thấy:

 Mức độ chăm chú nghe giảng: 85% học sinh nghe giảng rất chăm chú, 15% học sinh nghe giảng bình thường, khơng có trường hợp học sinh chưa chăm chú.

 Phát biểu xây dựng bài: 38% học sinh rất tích cực phát biểu, 59% học sinh bình thường trong việc phát biểu, 3% học sinh chưa tích cực trong việc phát biểu.

 Mức độ tham gia hoạt động nhóm: 75% học sinh tham gia tích cực, hiệu quả; 25% học sinh tham gia tích cực nhưng chưa hiệu quả; khơng có trường hợp tham gia chưa tích cực.

 Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của các nhóm học tập cho thấy: có khoảng 9% nhóm giải quyết được vấn đề nhưng chưa triệt để, 61% nhóm giải quyết vấn đề ở mức trung bình, 30% nhóm giải quyết vấn đề triệt để và sáng tạo.

Ý kiến nhận xét đánh giá chuyên môn sau khi dự giờ nhƣ sau:

Ý kiến nhận xét của Phó Hiệu trƣởng - Cô Nguyễn Thị Hồng Lệ: ứng dụng

tốt công nghệ thơng tin trong tiết dạy, tạo được bầu khơng khí học tập vui tươi, các trị chơi thiết kế vui, hấp dẫn, rèn được các kỹ năng học tập cho học sinh. Hình ảnh, video phong phú, phù hợp, phương pháp dạy học tích cực, học sinh chủ động hợp tác. Kiến nghị: nên sắp xếp bàn ghế lại để thuận lợi cho học sinh thảo luận nhóm; đồng thời nên gọi nhiều đối tượng học sinh tham gia phát biểu.

Ý kiến nhận xét của các thành viên trong tổ:

 Đỗ Thị Kim Thoa: Ứng dụng tốt công nghệ thông tin, học sinh hoạt động tích cực, hiệu quả. Hình ảnh chọn lọc tốt. Giáo dục được các kỹ năng về chăm sóc sức khỏe bản thân.

 Lê Thị Yến Ly: Ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong soạn giảng, Chuỗi hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp. Giáo viên hướng dẫn và gợi mở tốt các vấn đề thực tiễn để học sinh có thể tự liên hệ chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình.

 Đỗ Ngọc Thảo: Học sinh tích cực, chủ động tương tác với giáo viên. Lớp học có khơng khí vui tươi, sinh động.

Ý kiến của ngƣời đƣợc đánh giá: Thống nhất ý kiến nhận xét của ban kiểm

tra.

Xếp loại chung:

 Nội dung: đảm bảo khoa học, chính xác, trọng tâm.

 Phương pháp: thực hiện linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực.

40

 Thái độ và hoạt động học tập của Hs: tích cực, hợp tác tốt và làm việc có hiệu quả. Học sinh tự liên hệ được các vấn đề thực tiễn về chăm sóc sức khỏe bản thân.

Kết luận: việc thực hiện 2 đổi mới đạt kết quả thành công.

Đánh giá chung: đ/c Nguyễn Thị Kim Loan cải tiến phương pháp: dạy học theo tình

huống thành cơng và đạt hiệu quả tốt, định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng phƣơng pháp dạy học tình huống (Trang 37 - 40)