THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định (Trang 30 - 35)

5.2.4. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN (tiếp theo)

Yêu cầu về kinh nghiệm công tác đối với Thẩm phán

TAND sơ cấp Thẩm phán trung cấp Thẩm phán TANDTC

4 năm làm công tác pháp luật trở lên Đã là Thẩm phán sơ cấp ít nhất là 5 năm Đã là Thẩm phán trung cấp ít nhất là 5 năm Đã có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 10 năm trở lên Đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 15 năm trở lên

5.2.4. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN (tiếp theo)

Tiêu chuẩn của hội thẩm (Điều 5 – Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND 2002) • Cơng dân Việt Nam.

• Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.

• Có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế XHCN, kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

• Có sức khoẻ bảo đảm hồn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được bầu hoặc cử làm Hội thẩm.

Nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm phán và hội thẩm tóa án nhân dân

• Chịu trách nhiệm trước pháp luật;

• Giữ bí mật cơng tác, bí mật nhà nước;

• Được đào tạo, bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ;

• Trách nhiệm bồi thường khi Thẩm phán, Hội thẩm gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ;

• Tơn trọng và chịu sự giám sát của nhân dân; • Phụ cấp và các đảm bảo cho hoạt động;

• Các nhiệm vụ, quyền hạn riêng của thẩm phán.

5.2.4. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN (tiếp theo)

Thẩm phán khơng được làm những việc sau đây:

• Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức khơng được làm.

• Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp luật.

• Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án.

• Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ quan, nếu khơng vì nhiệm vụ được giao hoặc khơng được sự đồng ý của người có thẩm quyền.

• Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người thi hành ánm gia tố tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.

5.3.1. Chức năng, nhiệm vụ 5.3.3. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân 5.3.4. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân 5.3.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định (Trang 30 - 35)