KIỂM SÁT VIÊN VÀ ĐIỀU TRA VIÊN (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định (Trang 50 - 54)

Thẩm quyền bổ nhiệm kiểm sát viên

Viện trưởng VKSNDTC

Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC

Viện trưởng,

Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTD địa phương

Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm Chủ tịch nước bổ nhiệm

Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước

5.3.4. KIỂM SÁT VIÊN VÀ ĐIỀU TRA VIÊN (tiếp theo)

Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân gồm có: • Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • Kiểm sát viên trung cấp;

• Kiểm sát viên sơ cấp;

• Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự bao gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương đồng thời là Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp của Viện kiểm sát qn sự.

Cơng dân Việt Nam Có phẩm chất, chính trị, đạo đức tốt…

Có trình độ cử nhân luật Được đào tạo nghiệp vụ kiểm sát

Có thời gian cơng tác thực tiễn Có sức khoẻ đảm bảo…

Có năng lực thực hiện công tác…

5.3.4. KIỂM SÁT VIÊN VÀ ĐIỀU TRA VIÊN (tiếp theo)

Tiêu chuẩn của kiểm sát viên

5.3.4. KIỂM SÁT VIÊN VÀ ĐIỀU TRA VIÊN (tiếp theo)

Kiểm sát

viên sơ cấp Kiểm sát viên trung cấp Kiểm sát viên VKSNDTC

4 năm làm công tác pháp luật trở lên Đã là KSV sơ cấp ít nhất là 5 năm Đã là KSV trung cấp ít nhất là 5 năm Đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên Đã có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 15 năm trở lên

Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung sau:

• Các quy định về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành;

• Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành;

• Những điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về các vấn đề nêu trên và những địi hỏi từ thực tiễn;

• Nắm được những vấn đề lớn đặt ra trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định (Trang 50 - 54)