CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định (Trang 37 - 45)

Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân:

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Đặc điểm của hoạt động cơng tố

• Về mặt nội dung: Quyền công tố là quyền truy tố một người ra trước tịa án để buộc tội vì người đó đã thực hiện một tội phạm.

• Quyền cơng tố chỉ duy nhất do Viện kiểm sát thực hiện.

• Quyền công tố được thực hiện trên cơ sở quy định của pháp luật hình sự, về mặt thủ tục là pháp luật tố tụng hình sự.

Hoạt động kiểm sát các hoạt động tư pháp

• Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự. • Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự.

• Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự... • Kiểm sát việc thi hành án.

• Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.

Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân:

• Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố hoặc thi hành án đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can.

• Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra…

• Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên…; nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự.

• Quyết định áp dụng, thi hành án đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định…

• Huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra.

• Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân:

• Đọc cáo trạng, quyết định của VKSND liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiên tồ.

• Thực hiện việc luận tội… tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu quan điểm về việc… tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa và những người thi hành án tham gia tố tụng khác…

• Phát biểu quan điểm của VKSND về việc giải quyết vụ án tại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm.

Cơng tác kiểm sát điều tra

• Kiểm sát việc khởi tố; kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ án của cơ quan điều tra.

• Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người thi hành án gia tố tụng. • Giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật.

• Yêu cầu CQĐT khắc phục các vi phạm pháp luật trong hoạt động điều tra; yêu cầu xử lý nghiêm minh Điều tra viên đã vi phạm pháp luật trong khi tiến hành điều tra. • Kiến nghị với cơ quan, tổ chức và đơn vị hữu quan áp dụng các biện pháp

phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.

• Cơng tác kiểm sát xét xử hình sự Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tồ án nhân dân.

• Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người thi hành án gia tố tụng.

• Kiểm sát các bản án và quyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật.

• u cầu Tồ án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị.

5.3.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ (tiếp theo)

Khi kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân

• Kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ vụ án; yêu cầu TAND hoặc tự mình xác minh. • Khởi tố vụ án theo quy định của pháp luật.

• thi hành án gia các phiên toà và phát biểu quan điểm của VKSND về việc giải quyết vụ án.

• Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử.

• Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người thi hành ánm gia tố tụng. • Kiểm sát các bản án và quyết định của TAND.

• Yêu cầu TAND áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.

• Yêu cầu TAND cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án dân sự… để xem xét, quyết định việc kháng nghị.

5.3.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ (tiếp theo)

Khi thực hiện cơng tác kiểm sát thi hành án

• u cầu TAND, cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, chấp hành viên, các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan đến việc thi hành án…

• Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành án… và việc giải quyết kháng cáo, khiếu nại, tố cáo đối với việc thi hành án.

• thi hành ánm gia việc xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xố án tích. • Đề nghị miễn chấp hành hình phạt theo quy định của pháp luật.

• Kháng nghị với TAND, cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm trong việc thi hành án; yêu cầu đình chỉ việc thi hành án, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật trong việc thi hành án; nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự; trong trường hợp do pháp luật quy định thì khởi tố về dân sự.

Khi thực hiện công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù

• Thường kỳ và bất thường trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam và trại giam.

• Kiểm tra hồ sơ, tài liệu của cơ quan cùng cấp và cấp dưới có trách nhiệm tạm giữ, tạm giam…; gặp, hỏi người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành án phạt tù về việc giam, giữ.

• Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc tạm giữ, tạm giam…

• Yêu cầu cơ quan cùng cấp và cấp dưới quản lý nơi tạm giữ, tạm giam,… kiểm tra những nơi đó và thơng báo kết quả cho VKSND.

• u cầu cơ quan cùng cấp, cấp dưới và người có trách nhiệm thơng báo tình hình tạm giữ, tạm giam…; trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam…

• Kháng nghị với cơ quan cùng cấp và cấp dưới yêu cầu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam…,

Nguyên tắc tổ chức

Tập trung thống nhất Tập trung dân chủ

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)