Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ban đầu đến sự phân hủy RGB

Một phần của tài liệu So sánh khả năng phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmine RGB bằng phương pháp fenton với fenton cải tiến (Trang 36 - 50)

5. Đóng góp của đề tài

2.2.1.4.Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ban đầu đến sự phân hủy RGB

Nồng độ RGB ban đầu là 50 ppm; pH tối ưu đã khảo sát; nồng độ H2O2 ban đầu tối ưu đã khảo sát; nồng độ Fe2+

ban đầu tối ưu đã khảo sát; nhiệt độ thí nghiệm thay đổi lần lượt là 300

C, 400C, 500C, 600C, 700C; thời gian phản ứng 21 phút 2.2.2. Phân hủy RGB bằng hệ tác nhân Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis

2.2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ H2O2 ban đầu đến sự phân hủy RGB

Nồng độ RGB ban đầu là 50 ppm; nhiệt độ ngoài trời; pH = 3; nồng độ Fe3+ ban đầu là 10 ppm; nồng độ H2C2O4 ban đầu là 45 ppm; nồng độ H2O2 ban đầu thay đổi lần lượt là 20 ppm, 40 ppm, 60 ppm, 80 ppm, 100 ppm, 120 ppm; thời gian phản ứng 21 phút.

2.2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Fe3+ ban đầu đến sự phân hủy RGB

Nồng độ RGB ban đầu là 50 ppm; nhiệt độ ngoài trời; pH = 3; nồng độ H2O2 ban đầu tối ưu đã khảo sát; nồng độ H2C2O4 ban đầu là 45 ppm; nồng độ Fe3+

ban đầu thay đổi lần lượt là 5 ppm, 6.5 ppm, 8.5 ppm, 10 ppm, 13 ppm, 15 ppm; thời gian phản ứng 21 phút.

2.2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ H2C2O4 ban đầu đến sự phân hủy RGB

Nồng độ RGB ban đầu là 50 ppm; nhiệt độ ngoài trời; pH = 3; nồng độ H2O2 ban đầu tối ưu đã khảo sát; nồng độ Fe3+

ban đầu tối ưu đã khảo sát; nồng độ H2C2O4 ban đầu thay đổi lần lượt 0 ppm, 15 ppm, 45 ppm, 65 ppm, 100 ppm, 150 ppm; thời gian 21 phút.

2.2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH ban đầu đến sự phân hủy RGB

Nồng độ RGB ban đầu là 50 ppm; nhiệt độ ngoài trời; nồng độ H2O2 ban đầu tối ưu đã khảo sát; nồng độ H2C2O4 ban đầu tối ưu đã khảo sát; nồng độ Fe3+

đầu tối ưu đã khảo sát; pH ban đầu được điều chỉnh ở các giá trị 1, 2, 3, 4, 5, 6; thời gian phản ứng 21 phút.

2.2.3. So sánh hiệu quả phân hủy RGB bởi 2 hệ tác nhân

Chúng tôi so sánh khả năng phân hủy của các hệ tác nhân ở các điều kiện tối ưu với nhau.

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Cách thức tiến hành chung đối với các hệ tác nhân

Tiến hành đo mật độ quang của mẫu thuốc nhuộm có nồng độ 50ppm, nhiệt độ phòng. Kết quả D = 0,94.

Tiến hành thí nghiệm và đo mật độ quang như đã trình bày ở 2.2.1 và 2.2.2. Ta tính được độ phân hủy thuốc nhuộm theo thời gian.

Song song với đo mật độ quang ta tiến hành xác định COD theo 2.1.3. Tính độ chuyển hóa COD theo thời gian.

Kết quả thu được thể hiện như sau:

3.1. Kết quả khảo sát điều kiện tới ƣu của các hệ 3.1.1. Hệ Fenton (Fe2+ / H2O2)

3.1.1.1. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ H2O2

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của [H2O2] đến độ phân hủy màu (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

[H2O2] ppm 20 40 60 80 100 120 3 19.1 31.1 40.1 53.2 62.8 68.1 6 30.2 40.0 51.0 67.6 74.4 77.1 9 34.8 44.6 58.1 74.4 77.6 79.1 12 36.1 46.8 60.6 77.6 79.8 79.3 15 37.1 47.8 62.6 78.6 80.3 81.1 18 37.4 48.9 65.9 79.7 81.0 83.0 21 37.6 50.0 66.8 81.0 83.1 83.0 [H2O2] ppm 20 40 60 80 100 120 3 9.2 18.9 22.1 27.1 33 40 6 13.1 23 30 41.8 45 49 9 18.9 32 41.3 45.4 50 52 12 21.1 33.7 45.1 52.8 59 57 15 22.6 38.4 48.9 58.9 61.2 58 18 24.1 39 50.7 60.5 64.5 63.4 21 25.7 39.9 52.5 64.7 65.4 63.9

Hình 3.1. Đồ thị ảnh hưởng của [H2O2] đến độ phân hủy (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Từ kết quả nhận được ở bảng 3.1 và hình 3.1 về ảnh hưởng của [H2O2] về sự phân hủy RGB ta thấy: Khi ta tăng nồng độ H2O2 từ 20ppm đến 60ppm thì độ phân hủy tăng dần nhưng chỉ đạt 66.8%, độ chuyển hóa COD đạt dưới 50%. Khi tăng tiếp lên 80ppm đến 100ppm thì độ phân hủy tăng nhanh đạt 83.1%, lúc này lượng OH· sinh ra nhiều làm cho quá trình phân hủy tăng cao. Tuy nhiên, khi tăng tiếp lên 120ppm thì độ phân hủy có giảm nhẹ. Điều này được giải thích là

sự sảy ra phản ứng 1.17. Việc sảy ra phản ứng này làm cho lượng OH· giảm dần, khả năng phân hủy có xu hướng giảm.

Như vậy để phân hủy đạt hiệu quả cao mà không để H2O2 dư thì ta chọn nồng độ H2O2 phù hợp là 80ppm.

3.1.1.2. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Fe2+

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của [Fe2+] đến độ phân hủy màu (trái) và độ chuyển hóa COD (phải) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[Fe2+] ppm 5 6.5 8.5 10 13 15 3 15.9 22.6 34.7 53.2 62.8 67.4 6 30.5 45.3 57.7 67.6 75.1 77.5 9 34.9 52.7 68.0 74.4 77.7 78.7 12 35.6 55.0 74.7 77.6 79.4 79.3 15 36.8 57.4 77.8 78.6 80.8 80.5 18 37.5 60.5 78.8 79.7 81.9 81.2 21 41.1 62.7 79.0 81.0 82.9 82.3 [Fe2+] ppm 5 6.5 8.5 10 13 15 3 7.4 19.8 23.3 27.1 45.2 47.4 6 18.9 26.6 35.5 41.8 52.3 50.1 9 20.9 34.5 38.4 45.4 54.5 54.2 12 22.4 38.9 44.6 52.8 59.8 55.4 15 25.9 40.6 54.8 58.9 61.4 59.2 18 28.5 47.2 57.3 60.5 65.1 64.2 21 30.7 48.9 61.1 64.7 66.1 65.3

Hình 3.2. Đồ thị ảnh hưởng của [Fe2+] đến độ phân hủy (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Từ kết quả nhận được ở bảng 3.2 và hình 3.2 ta thấy khi tăng nồng độ Fe2+ thì khả năng phân hủy cũng tăng lên. Ở nồng độ Fe2+ từ 8.5 trở lên thì độ phân hủy tăng cao và đạt khoảng 80%. Tuy nhiên đến 15ppm thì độ phân hủy cũng như độ chuyển hóa COD có xu hướng giảm dần. Điều này được lý giải là Fe2+

không chỉ tham gia phản ứng tạo gốc OH· mà khi dư ra còn tham gia phản ứng phụ với gốc OH· theo phản ứng 1.18 làm giảm đi lượng OH· gây nên việc giảm khả năng phân hủy. Bên cạnh đó khi Fe2+

dư cũng ảnh hưởng đến màu của nước thải sau xử lý.

Như vậy để xử lý đạt hiệu quả cao mà không dư Fe2+

ta chọn nồng độ Fe2+ phù hợp là 8.5ppm.

3.1.1.3. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của pH

pH 1 2 3 4 5 3 9.4 21.9 34.7 29.7 23.2 6 12.8 43.3 57.7 49.0 42.5 9 13.7 53.1 68.0 57.4 48.7 12 16.4 59.1 74.7 63.5 57.4 15 19.1 63.6 77.8 68.0 59.3 18 20.5 65.5 78.8 71.0 60.5 21 22.4 67.2 79.0 73.4 60.6 pH 1 2 3 4 5 3 4.8 18.7 23.3 27.2 19.6 6 7.6 28.1 35.5 36.7 25.1 9 8.6 31.8 38.4 43.4 27.3 12 10.8 38.4 44.6 46.4 32.9 15 13.9 40.9 54.8 51.4 38 18 14.7 47.7 57.3 55.1 41.1 21 16.2 48.2 61.1 57.2 42.1

Hình 3.3. Đồ thị ảnh hưởng của pH đến độ phân hủy (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Kết quả khảo sát pH nhận được từ bảng 3.3 và hình 3.3 ta thấy ở pH bằng 3 khả năng phân hủy đạt giá trị cực đại. Điều này được giải thích: Khi pH thấp (pH <2.5) thì có sự hình thành phức [Fe(H2O)]2+ gây nên lượng OH· tạo thành giảm làm cho tốc độ phân hủy giảm. Và khi pH cao hơn (pH>4) thì việc tạo nên kết tủa Fe(OH)3 dễ dàng, ngăn cản tái sinh Fe2+ làm cho quá trình phân hủy giảm

Do vậy chọ pH bằng 3 là giá trị pH phù hợp để phân hủy đạt hiệu quả cao.

3.1.1.4. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ phân hủy màu (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

nhiệt độ 30 40 50 60 70 3 34.7 62.6 72.7 77.7 67.1 6 57.7 71.9 78.7 81.0 74.5 9 68.0 79.1 82.7 83.0 77.6 12 74.7 80.8 83.5 84.0 78.5 15 77.8 81.9 84.5 84.3 80.0 18 78.8 82.6 85.0 85.0 80.8 21 79.0 83.2 85.1 86.1 82.6 nhiệt độ 30 40 50 60 70 3 23.3 34.4 50.5 48.2 40.8 6 35.5 44.2 53.3 55.8 52.2 9 38.4 49.4 61.9 60.1 55.5 12 44.6 55.6 62.1 63.2 60.3 15 54.8 59.8 62.4 63.8 61.2 18 57.3 60.4 64.6 65 61.4

21 61.1 63.2 65.2 66.2 61.6

Hình 3.4. Đồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ phân hủy (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ta thấy từ 300C đến 600 C thì khả năng phản ứng có xu hướng tăng dần tuy nhiên mức độ tăng không đáng kể. Lên đến 700

C thì khả năng phân hủy có phần giảm dần. Ở 300C ( nhiệt độ đo được ở phòng thí nghiệm lúc tiến hành) độ phân hủy cũng đạt sấp xỉ 80% tăng lên đến 600C thì cũng chỉ đạt 82% .

Do đó để thực hiện dễ dàng trong phòng thí nghiệm thì nên chọn nhiệt độ 300C là phù hợp.

Kết luận chung: Với hệ Fenton ( tác nhân Fe2+/H2O2) tiến hành trong phòng thí nghiệm trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng khảo sát các điều kiện tối ưu và thu được kết quả: [H2O2]=80ppm; [Fe2+]= 8.5ppm; pH =3 và nhiệt độ 300C. Với điều kiện này thì phân hủy đạt 80% và độ chuyển hóa COD đạt 60%.

3.1.2. Hệ Fenton cải tiến ( tác nhân Fe3+/C2O42- 2-

/H2O2/Vis ) 3.1.2.1. Kết quả khảo sát nồng độ H2O2

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của [H2O2] đến độ phân hủy màu (trái) và độ chuyển hóa COD(phải)

[H2O2] ppm 20 40 60 80 100 120 3 16.9 29.9 41.3 54.3 61.8 72.6 6 25.6 41.4 52.1 71.9 79.8 82.5 9 29.2 49.2 67.1 83.7 86.2 92.1 12 31.0 52.8 69.1 89.3 93.6 95.2 15 32.5 54.1 72.9 92.7 95.5 95.9 18 33.2 55.5 75.5 95.0 95.7 96.8 21 34.0 56.0 77.2 95.6 96.4 97.0 [H2O2] ppm 20 40 60 80 100 120 3 9.1 17.3 25.9 34.3 43.2 48.6 6 15.4 27.5 32.5 49.7 57.3 66.8 9 18.2 29.6 43.4 55.9 62.5 69.7 12 22.5 31.7 47.7 66.7 69.1 73.8

15 25.9 43.7 56.6 68.6 76.8 79.6

18 26.8 44.3 59.4 75.9 78.3 81.7

21 28.5 49.3 64.2 78.8 80.5 82.7

Hình 3.5. Đồ thị Ảnh hưởng của [H2O2] đến độ phân hủy màu(trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Qua kết quả thu được về độ phân hủy và độ chuyển hóa COD khi thay đổi [H2O2] ở bảng 3.5 và hình 3.5 ta thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi tăng [H2O2] thì độ phân hủy RGB, cũng như độ chuyển hóa COD tăng lên. Độ phân hủy cũng tăng theo thời gian, tuy nhiên mức độ tăng khác nhau phụ thuộc vào [H2O2]. Khi tăng [H2O2] từ 20ppm đến 60ppm thì độ phân hủy, độ giảm COD tăng dần đến khoảng 60%, khi [H2O2] tăng lên 80ppm thì tốc độ phân hủy tăng lên nhanh và độ phân hủy đạt trên 95%. Khi tăng [H2O2] lên nữa độ phân hủy cũng chỉ đạt 96% - 97% rồi giảm dần. Điều này được giải thích là do H2O2 dư sẽ tham gia phản ứng với OH· và làm giảm gốc OH· theo phản ứng H2O2 + HO → HO2 + H2O.

Nhƣ vậy: [H2O2] phù hợp là 80 ppm, đây là nồng độ phù hợp để chuyển hóa tăng tuyến tính và đạt khả năng phân hủy cao mà hạn chế việc dư H2O2 ảnh hưởng đến môi trường và kinh tế.

3.1.2.2. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của Fe3+ ban đầu

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của Fe3+đến độ phân hủy màu (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

[Fe3+] ppm 5 6.5 8.5 10 13 15 3 17.4 32.9 43.7 55.0 66.2 74.5 6 25.5 43.8 58.5 71.0 74.1 82.1 9 37.7 50.8 72.0 81.9 88.9 89.1 12 45.9 65.2 80.8 88.3 91.5 91.5 15 53.8 75.4 89.3 92.6 96.8 93.7 18 58.7 81.7 92.2 94.7 96.8 96.7 21 70.2 85.1 94.7 95.1 97.9 97.0 [Fe3+] ppm 5 6.5 8.5 10 13 15 3 11.1 20 27.6 36.3 48.6 56.2 6 27.9 35.3 42.2 49.7 56.2 62.3 9 36.7 46.4 49.4 55.9 60.4 69.9 12 40.2 50.4 60.2 66.7 69.2 70.8

15 45.3 58.2 68.1 68.6 74.1 75.9

18 46.2 63.5 72.4 75.9 79.4 77

21 47.1 70.1 77.2 78.8 81.2 80.1

Hình 3.6. Đồ thị ảnh hưởng của Fe3+đến độ phân hủy màu(trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Qua độ phân hủy và độ chuyển hóa COD được thể hiện ở bảng 3.6 và hình 3.6 về kết quả ảnh hưởng của Fe3+ ban đầu cho ta thấy: Khi tăng nồng độ của Fe3+

thì độ phân hủy cũng như độ chuyển hóa COD tăng lên. Khi tăng [Fe3+] từ 5ppm đến 8,5ppm thì độ phân hủy tăng lên và ở 8.5ppm độ phân hủy đạt 94.7% , khi tăng đến 15ppm thì độ phân hủy cũng chỉ đạt 97%. Do đó việc thừa Fe3+ cũng không làm cho độ phân hủy tăng cao.

Vậy để hạn chế việc dư thừa Fe3+ và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ta chọn [Fe3+] tối ưu là 8,5ppm.

3.1.2.3. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ oxalat

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của [C2O42-] đến độ phân hủy (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

[C2O42-] ppm 0 15 45 65 100 150 3 13.3 30.3 44.3 54.2 63.9 67.3 6 20.2 35.3 56.4 64.6 73.4 78.3 9 27.1 49.9 73.1 76.5 81.5 84.0 12 35.5 59.6 80.8 85.5 88.2 91.4 15 41.1 68.0 89.3 91.2 92.5 94.7 18 43.8 70.6 92.3 94.9 95.7 96.1 21 45.0 76.2 94.8 96.0 98.7 97.9 [C2O42-] ppm 0 15 45 65 100 150 3 7.1 19.7 27.8 35.1 42.2 46.2 6 15.3 24.4 42.1 44.2 50.6 54.9 9 20.2 33.9 49.5 55.9 62.3 66.2 12 30.5 40.7 60.1 64.4 67.1 72.2 15 36.9 48.2 68.1 70.2 73.4 76.3 18 37.7 52.2 72.7 76.5 78.3 79.7 21 38.7 59.1 78.1 79.1 81.1 80.9

Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của [C2O42-] đến độ phân hủy (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Qua bảng kết quả khảo sát nồng độ C2O42- ở bảng 3.11 và 3.12 ta thấy:

Khi tăng [C2O42-] lên từ 0 – 150ppm thì độ phân hủy tăng lên từ 45% - >95% và độ chuyển hóa COD cũng tăng lên và đạt trên 80%. Riêng khi tăng [C2O42-] lên 150ppm thì ở phút thứ 21 độ phân hủy cũng như độ giảm COD thấp hơn so với 100ppm. Do vậy việc tăng [C2O42-

] lên quá cao có thể ảnh hưởng đến độ phân hủy. Quá trình này được giải thích do sự mất đi lượng OH·

do phản ứng 1.19;1.24;1.25 Dựa vào đó thị và kết quả thu được ta thấy ở [C2O42-] là 45ppm thì độ phân hủy có thể đạt gần 95% trong khi ta tăng nồng độ oxalate lên cao nữa thì độ phân hủy cũng chỉ đạt dưới 98% và có xu hướng giảm dần.

Do vậy chọn [C2O42-] 45ppm là phù hợp .

3.1.2.4. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của pH ban đầu đến sự phân hủy RGB

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của pH đến độ phân hủy màu (trái)và độ chuyển hóa COD (phải)

pH 1 2 3 4 5 6 3 8.4 19.2 41.1 50.7 53.0 59.6 6 13.5 28.5 50.0 62.8 68.9 73.3 9 19.0 40.4 73.1 78.4 81.1 79.0 12 23.8 51.1 79.8 86.0 90.1 88.9 15 26.1 53.4 89.3 90.4 96.4 91.8 18 28.4 56.2 92.3 96.9 99.0 97.9 21 29.7 58.5 95.3 98.9 99.8 98.7 pH 1 2 3 4 5 6 3 7.2 11.2 27.1 30.3 37.9 44.1 6 9.5 20.1 41.1 46.2 47.3 54.5 9 12.5 30.3 49.5 58.6 64.1 65.5 12 15.6 39.2 63.1 67.3 70.8 75.3 15 20.5 42.4 68.1 71.4 76.9 77.7 18 21 43.2 72.7 79.4 79 79.5 21 21.7 44.4 79 83.1 84.8 81.3

Hình 3.8. Đồ thị ảnh hưởng của pH đến độ phân hủy màu (trái) và độ chuyển hóa COD (phải)

Nhận xét: Qua độ phân hủy và độ chuyển hóa COD được thể hiện ở bảng 3.8 và hình 3.8 về kết quả ảnh hưởng của pH ban đầu cho ta thấy:

Khả năng phân hủy tăng dần khi ta tăng pH từ 1 đến 5. Tuy nhiên khi tăng pH từ 3 – 5 thì độ phân hủy tăng mạnh và ở pH bằng 5 độ phân hủy có thể đạt tới trên 99.8%. Khi tiếp tục tăng pH =6 thì độ phân hủy giảm xuống so với pH = 5. Đây là một điểm khác khi sử dụng phương pháp Fenton cải tiến so với phương pháp Fenton. Nếu ở Fenton ta chỉ sử lý tốt thuốc nhuộm ở pH khoảng 3 đến 4 thì ở đây ta có thể phân hủy tốt ở pH cao hơn. Điều này được giải thích: Khi ta sử dụng Fe3+ với xúc tác là ánh sáng mặt trời nên khả năng chuyển về Fe2+ nhanh chóng, lúc này khi ở pH cao hơn thì việc tạo kết tủa Fe(OH)3 là giảm đi. Đồng thời xúc tác C2O42- góp phần tạo lượng OH· nhiều hơn làm khả năng phân hủy cao. Tuy nhiên khi pH càng tăng nữa thì khả năng tạo kết tủa Fe(OH)3 bắt đầu tăng lên làm giảm lương OH·

dần và khả năng phân hủy có xu hướng giảm dần.

Vậy pH phù hợp là pH = 5.

Kết luận chung: Với hệ Fenton cải tiến ( tác nhân Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis) tiến hành trong phòng thí nghiệm trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng khảo sát các điều kiện tối ưu và thu được kết quả: [H2O2]=80ppm; [Fe3+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

]= 8.5ppm; [C2O42-]= 45ppm và pH =5. Với điều kiện này thì phân hủy đạt 99,8% và độ chuyển hóa COD đạt 84,8%. Điều này thể hiện sử dụng Fenton cải tiến có thể xử lý đạt gần như triệt để.

3.2. Kết quả so sánh khả năng phân hủy thuốc nhuộm RGB bởi hai hệ ở điều kiện tối ƣu của mỗi hệ

Sau khi khảo sát và chọn điều kiện tối ưu, dựa và kết quả thu được tiến hành

Một phần của tài liệu So sánh khả năng phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmine RGB bằng phương pháp fenton với fenton cải tiến (Trang 36 - 50)