Thời gian nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ngoài da ở trẻ dưới 6 tuổi và nhận thức, thái độ, thực hành của bà mẹ tại 6 xã huyện điện biên tỉnh điện biên năm 2009 (Trang 38 - 101)

Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 1 năm 2009 đến thỏng 6 năm 2009

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu

Đề tài nghiờn cứu được thực hiện theo thiết kế nghiờn cứu mụ tả với cuộc điều tra cắt ngang: khỏm lõm sàng cho trẻ < 6 tuổi trong diện nghiờn cứu để phỏt hiện bệnh ngoài da của trẻ và điều tra KAP bà mẹ về phũng chống bệnh ngoài da.

2.2.2. Phƣơng phỏp chọn mẫu và cỡ mẫu

2.2.2.1. Kỹ thuật chọn mẫu

- Chọn địa bàn nghiờn cứu

+ Chọn huyện: Chỳng tụi chủ động chọn huyện Điện Biờn tỉnh Điện Biờn. vỡ Điện Biờn là một huyện cú nền kinh tế đa dạng vừa cú vựng cao vừa cú vựng thấp. Cỏc xó trong huyện cú điều kiện kinh tế, phong tục tập quỏn sinh hoạt, văn húa, y tế và vệ sinh mụi trường khỏc nhau.

+ Chọn xó căn cứ vào cỏc xó trong huyện: chọn 6 xó vào nghiờn cứu bằng cỏch bốc ngẫu nhiờn ba xó thuộc vựng cao và ba xó vựng thấp. Xó Mường Phăng, Nỳa Ngam, Nà Tấu là 3 xó vựng cao. Xó Thanh An, Thanh Xương, Sam Mấn là 3 xó vựng thấp.

-39-

+ Chọn thụn bản, chỳng tụi căn cứ vào thụn bản trong mỗi xó, bốc ngẫu nhiờn để chọn ra 6 thụn, bản cho mỗi xó.

- Chọn đối tượng nghiờn cứu: Đơn vị mẫu được xỏc định là hộ gia đỡnh cú trẻ < 6 tuổi và cỏc bà mẹ của trẻ.

Chọn hộ gia đỡnh cú trẻ < 6 tuổi tại mỗi xó được thực hiện theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiờn cỏch chọn như sau: Lập danh sỏch cỏc hộ gia đỡnh cú trẻ em dưới 6 tuổi. Xỏc định hộ đầu tiờn bất kỳ, cỏc hộ tiếp theo chọn về phớa bờn phải theo phương phỏp “cổng liền cổng” cho tới khi đủ cỡ mẫu cần điều tra. Tại mỗi hộ gia đỡnh sẽ khỏm phỏt hiện bệnh ngoài da cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi, đồng thời phỏng vấn bà mẹ nhằm đỏnh giỏ kiến thức, thỏi độ và thực hành phũng chống bệnh ngoài da.

Hộ gia đỡnh trong nghiờn cứu này được xỏc định là hộ y tế. Hộ y tế được xỏc định là cỏc hộ mà cỏc thành viờn cựng chung sống trong một nhà hoặc ngụi nhà trờn cựng một thửa đất. Trong hộ y tế cú thể cú nhiều thế hệ: ụng bà, bố mẹ, con chỏu. Cỏc thành viờn cú thể khụng phụ thuộc nhau về kinh tế, nhưng cú chung cụng trỡnh vệ sinh phũng bệnh. Thành viờn trong hộ y tế là những người thường xuyờn sống, sinh hoạt trong gia đỡnh từ 1 năm trở lờn cho đến ngày điều tra. Quỏ trỡnh chọn mẫu thể hiện trong sơ dồ sau đõy:

-40-

Tỉnh Điện Biờn

Chọn chủ định

Huyện Điện Biờn

Chọn chủ định Vựng cao Vựng thấp Chọn ngẫu nhiờn 3 xó 3 xó Chọn ngẫu nhiờn Thụn bản Thụn bản Chọn ngẫu nhiờn Hộ gia đỡnh Hộ gia đỡnh - Phỏng vấn bà mẹ - Phỏng vấn bà mẹ - Khỏm trẻ < 6 tuổi - Khỏm trẻ < 6 tuổi 2.2.2.2. Cỡ mẫu * Cỡ mẫu khỏm bệnh cho trẻ em

Tại mỗi vựng, số trẻ được khỏm bệnh xỏc định theo cụng thức tớnh cỡ mẫu như sau:

1 2 2 2 d pq Z n  α/  n = Số trẻ em < 6 tuổi / vựng.

-41-

p: tỷ lệ trẻ em dưới sỏu tuổi mắc bệnh da liễu (Theo cỏc nghiờn cứu truớc, tỷ lệ này là 18,75%) [24].

q = 1 - p = 0,81

d = Sai số mong muốn theo p (ước tớnh d = 0,05)

Thay vào cụng thức cú cỡ mẫu tại mỗi vựng nghiờn cứu là 246 trẻ và tổng số trẻ trong nghiờn cứu là 246 trẻ/vựng x 2 vựng = 492 trẻ.

Thực tế đề tài đó khỏm được tổng số 771 trẻ em dưới 6 tuổi.

* Cỡ mẫu phỏng vấn cỏc bà mẹ

Sau khi khỏm bệnh cho trẻ xong, đồng thời tất cả cỏc bà mẹ đưa trẻ đi khỏm bệnh đều được phỏng vấn nhận thức, thỏi độ thực hành về phũng chống bệnh ngoài da, ước tớnh khoảng trờn 400 bà mẹ.

Thực tế, chỳng tụi đó điều tra phỏng vấn được 477 bà mẹ (vỡ nhiều bà mẹ cú trờn 1 con dưới 6 tuổi).

2.2.3. Nội dung nghiờn cứu

2.2.3.1. Cỏc chỉ số nghiờn cứu

* Tỡnh hỡnh mắc bệnh ngoài da của trẻ em dưới 6 tuổi tại 6 xó NC.

- Tuổi, giới của trẻ trong nghiờn cứu

- Tỷ lệ cỏc bệnh ngoài da theo xó, theo vựng, theo tuổi, giới, và dõn tộc. - Đặc điểm lõm sàng và cơ cấu bệnh ngoài da ở trẻ em dưới 6 tuổi. - Chăm súc y tế trẻ mắc bệnh ngoài da...

* Đỏnh giỏ nhận thức, thỏi độ, thực hành của bà mẹ

- Nhận thức: nhận biết về biểu hiện bệnh, nguyờn nhõn gõy bệnh, chăm súc và cỏch phũng ... bệnh ngoài da.

-42-

- Thỏi độ: với việc phỏt hiện, điều trị, truyền thụng giỏo dục sức khỏe và phũng bệnh ngoài da.

- Thực hành: chăm súc, đưa con đi khỏm bệnh, vệ sinh phũng bệnh, thực hiện điều trị...

2.2.3.2. Kỹ thuật sử dụng trong nghiờn cứu

* Tớnh tuổi của trẻ em dưới 6 tuổi

Tuổi của trẻ được xỏc định dựa vào ngày sinh Tớnh tuổi dựa vào quy ước của WHO như sau:

Trẻ sinh ra sống 1 ngày đến 29 ngày tớnh là 1 thỏng tuổi

Những trẻ 1 thỏng 1 ngày đến 1 thỏng 29 ngày tớnh là 2 thỏng tuổi Những trẻ 2 thỏng 1 ngày đến 2 thỏng 29 ngày tớnh là 3 thỏng tuổi ...

Những trẻ 59 thỏng 1 ngày đến 59 thỏng 29 ngày tớnh 60 thỏng tuổi Cụng thức tớnh tuổi như sau: A = (V-B)/30,4

A (Age): thỏng tuổi của trẻ V (Visidate): Ngày thỏng điều tra

B (Birthdate): ngày thỏng năm sinh của trẻ 30,4: số ngày trung bỡnh của 1 thỏng

* Khỏm lõm sàng

Khỏm lõm sàng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại địa bàn 6 xó được chọn trong nghiờn cứu. Việc khỏm lõm sàng được tiến hành do cỏc bỏc sỹ, y sỹ chuyờn khoa Da liễu thuộc trung tõm phũng chống bệnh xó hội tỉnh Điện Biờn và trung tõm y tế huyện Điện Biờn thực hiện. Cỏc bỏc sỹ, y sỹ đó

-43-

được tập huấn kỹ, thống nhất về khỏm, đỏnh giỏ chẩn đoỏn và phõn loại bệnh theo tiờu chuẩn chẩn đoỏn bệnh thống nhất do ngành Da liễu quy định. Cỏc thụng tin được ghi lại trong phiếu điều tra đó chuẩn bị trước.

* Phỏng vấn bà mẹ

Phỏng vấn trực tiếp về nhận thức, thỏi độ, thực hành của bà mẹ về phũng chống bệnh ngoài da và cỏc yếu tố liờn quan theo bộ cõu hỏi đó được chuẩn bị sẵn trong phiếu điều tra. Thụng tin được thu thập bằng bộ cõu hỏi được chuẩn bị trước.

* Một số khỏi niệm sử dụng trong nghiờn cứu

- Kiến thức: Là những thụng tin, dữ kiện, vốn hiểu biết cần phải cú để hoàn thành được nhiệm vụ của mỡnh. Nhờ cú kiến thức họ sẽ hiểu được việc họ đang làm. Bà mẹ cú kiến thức tốt về sức khoẻ thỡ họ biết cần phải làm gỡ và làm như thế nào cho họ và con họ khoẻ hơn. Khi chưa bị bệnh họ biết phũng cho mỡnh và cho con mỡnh. Khi bị bệnh họ biết cỏch làm để bệnh khụng nặng hơn, khụng cú biến chứng, di chứng.

- Thỏi độ: Là cỏch cư xử, cỏch biểu hiện của một người trước một sự việc, một hoàn cảnh hay một tỡnh huống cụ thể, thỏi độ đỳng về chăm súc sức khoẻ là yếu tố quan trọng khụng những của thầy thuốc mà cũn cả cỏc bà mẹ nhất là những bà mẹ cú con dưới 6 tuổi.

- Thực hành: Là cụng việc thực tế trước một hiện tượng xảy ra khi gặp người bị bệnh ngoài da thực hành của bà mẹ là những hành vi xử sự cụ thể trước một trường hợp cụ thể. Thực hành đỳng của bà mẹ, cỏn bộ y tế là yếu tố quyết định đến sức khoẻ.

- Khỏi niệm về nước sạch. Theo khuyến cỏo của Bộ Y tế, tại cỏc vựng nụng thụn và miền nỳi thỡ nước sạch là nước mỏy, nước giếng khoan, nước mưa. Ngoài ra cỏc loại nước khỏc là loại nước khụng hợp vệ sinh như: nước sụng, suối, ao, hồ, và nước mú...

-44-

* Phương phỏp xử lý số liệu

Số liệu sau khi khỏm lõm sàng cho trẻ em và phỏng vấn bà mẹ được xử lý xử lý thụ, hoàn thiện tất cả cỏc nội dung trong phiếu. Nhập số liệu và xử lý theo phương phỏp thống kờ toỏn học sử dụng trong y sinh học bằng chương trỡnh phần mềm EPI-INFO 6.04.

Biểu thị kết quả nghiờn cứu qua tần số, tỷ lệ %, số trung bỡnh. So sỏnh kết quả giữa 2 vựng, giữa 2 giới, giữa cỏc nhúm tuổi bằng thuật toỏn X2; sự khỏc nhau được xỏc định cú ý nghĩa với độ tin cậy ở ngưỡng xỏc suất 95% hoặc 99% khi giỏ trị p<0,05 hoặc p<0,01.

2.3. CÁC BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC SAI SỐ

- Tập huấn cho cỏn bộ tham gia nghiờn cứu trước khi tiến hành, thống nhất cỏch tớnh tuổi, kỹ thuật khỏm, phõn loại bệnh, cỏc cõu hỏi bà mẹ, hướng dẫn xử lý một số tỡnh huống cú thể xuất hiện trong quỏ trỡnh điều tra....

- Điều tra thử trước khi điều tra chớnh thức để chỉnh sửa và hoàn thiện bộ cõu hỏi, phiếu khỏm trẻ cho phự hợp theo yờu cầu của đề tài.

2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU

- Giải thớch cho đối tượng nghiờn cứu về mục đớch ý nghĩa của nghiờn cứu để đối tượng yờn tõm và tự nguyện tham gia nghiờn cứu.

- Với những người bị bệnh ngoài da chỳng tụi cú danh sỏch gửi cho trạm y tế xó để thụng bỏo tới đối tượng, khuyến khớch họ nờn đến ngay cỏc cơ sở y tế để tư vấn, điều trị kịp thời.

-45-

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. THỰC TRẠNG BỆNH NGOÀI DA TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI TẠI 6 XÃ 3.1.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiờn cứu

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ trẻ em dưới 6 tuổi được khỏm tại 2 vựng

Kết quả minh hoạ trờn biểu đồ 3.1 cho thấy tổng số trẻ em dưới 6 tuổi được khỏm nhằm phỏt hiện bệnh ngoài da tại 2 vựng nghiờn cứu là 771 trẻ, trong đú trẻ trai là 404 chiếm tỷ lệ 52,4% và trẻ gỏi là 367 trẻ chiếm tỷ lệ 47,6%. Tỷ lệ trẻ trai và trẻ gỏi được khỏm của 2 vựng tương đương nhau, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

-46-

Bảng 3.1. Tỷ lệ trẻ em được khỏm phõn theo nhúm tuổi tại 2 vựng

Thỏng tuổi Vựng cao (n=390) Vựng thấp (n=381) Chung (n=771) SL % SL % SL % ≤ 12 62 15,8 59 15,4 121 15,7 13 - 24 74 18,9 72 18,8 146 18,9 25 - 36 81 20,5 72 18,8 153 19,8 37 - 48 86 22,0 88 23,0 174 22,6 49 - 60 87 22,3 90 23,6 177 23,0 15,8 15,4 18,9 18,8 20,518,8 22,0 22,3 23,0 23,6 0 5 10 15 20 25 30 <=12 13-24 25-36 37-48 49-60 Vùng cao Vùng thấp

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ trẻ em được khỏm theo nhúm tuổi tại 2 vựng

Kết quả trỡnh bày tại bảng 3.1 cho thấy số trẻ em được khỏm thấp nhất là nhúm dưới 12 thỏng tuổi và tăng dần đến nhúm 48 - 60 thỏng tuổi ở cả 2 vựng. Tỷ lệ trẻ trong từng nhúm tuổi của 2 vựng tương đương nhau với p>0,05.

%

-47- 69,2 71,1 5,6 15,2 10,3 3,1 8,5 5,5 6,4 5,0 0 20 40 60

Thái Lào Hmông Kmú Kinh

Vùng cao Vùng thấp

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % trẻ em dưới 6 tuổi được khỏm theo dõn tộc

Kết quả thể hiện tại biểu đồ 3.3 cho thấy số trẻ em tại 6 xó nghiờn cứu chủ yếu là người dõn tộc Thỏi chiếm 70,2%, tiếp đến là dõn tộc Lào chiếm 10,4%, cỏc dõn tộc khỏc cú số lượng rất thấp, thấp nhất là dõn tộc H,mụng và dõn tộc Kinh. Tỷ lệ dõn tộc Thỏi, và dõn tộc Lào ở vựng thấp cao hơn vựng cao và ngược lại dõn tộc H’mụng, K’mỳ và dõn tộc Kinh thỡ ở vựng cao lại cao hơn ở vựng thấp, tuy nhiờn sự khỏc biệt hầu hết đều khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

-48-

3.1.2. Thực trạng bệnh ngoài da ở trẻ em dƣới 6 tuổi tại 6 xó

3.1.2.1. Tỷ lệ bệnh ngoài da của trẻ em dưới 6 tuổi

Bảng 3.2. Tỷ lệ % bệnh ngoài da chung ở trẻ em dưới 6 tuổi

Vựng Số khỏm Số mắc Tỷ lệ % P(1/2) Vựng cao Mường Phăng 125 34 27,2 <0,05 Nỳa Ngam 127 43 33,8 Nà Tấu 138 37 26,8 Chung (1) 390 114 29,3 Vựng thấp Thanh Xương 129 26 20,1 Thanh An 125 31 24,8 Sam Mấn 127 23 18,1 Chung (2) 381 80 21,0 Cả 2 vựng 771 194 25,2

Kết quả trỡnh bầy trong bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ bệnh ngoài da chung ở trẻ em tại 6 xó là 25,2%. Tại vựng cao tỷ lệ này cao hơn vựng thấp tưng ứng là 29,3% so với 21,0%, sự khỏc biệt với p<0,05. Tại vựng cao, trẻ em xó Nỳa Ngam cú tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là 33,9% và sau đú là xó Mường phăng là 27,2% rồi đến xó Nà Tấu là 26,8%. Tại vựng thấp, tỷ lệ trẻ em xó Sam Mấn mắc bệnh ngoài da cao nhất là 29,2% và sau đú là xó Thanh An là 24,8 và thấp nhất là xó Thanh Xương cú tỷ lệ là 20,2%, tuy nhiờn sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh ngoài da ở trẻ em giữa cỏc xó trong cựng một vựng là chưa cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

-49-

Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh ngoài da ở trẻ em theo giới

Giới Vựng cao (n=390) Vựng thấp (n=381) Chung 2 vựng (n=771) p (1/2) Số trẻ khỏm bệnhSố Tỷ lệ (%) Số trẻ khỏm Số bệnh Tỷ lệ (%) Số trẻ khỏm Số bệnh Tỷ lệ (%) Nam 213 61 28,6 191 43 22,5 404 104 25,7 >0,05 Nữ 177 53 29,9 190 37 19,5 367 90 24,5 <0,05 Cộng 390 114 29,2 381 80 21,0 771 194 25,2 <0,05

Kết quả trỡnh bày tại bảng 3.3 về tỷ lệ bệnh ngoài da phõn theo giới ở trẻ em tại 2 vựng cho thấy trong cả 2 vựng thỡ trẻ nam cú tỷ lệ mắc bệnh ngoài da luụn cao hơn so với trẻ nữ, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. Cả trẻ em nam và nữ của vựng cao cú tỷ lệ mắc bệnh ngoài da cao hơn vựng thấp, tuy nhiờn sự khỏc biệt chỉ cú ở nhúm trẻ nữ.

Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh ngoài da ở trẻ em theo tuổi

Thỏng tuổi Vựng cao (1) Vựng thấp (2) Chung 2 vựng p (1/2) Trẻ khỏ m Trẻ bệnh (%) Trẻ khỏm Trẻ bện h (%) Trẻ khỏm Trẻ bệnh (%) ≤ 12 62 5 8,0 59 03 5,0 121 8 6,6 >0,05 13 - 24 74 23 31,0 72 16 22,2 146 39 26,7 >0,05 25 - 36 81 35 43,2 72 22 30,5 153 57 37,2 >0,05 37 - 48 86 27 31,3 88 20 22,7 174 47 27,0 >0,05 49 - 60 87 24 27,5 90 19 21,1 177 43 24,2 >0,05 Chung 390 114 29,2 381 80 21,0 771 194 25,2 <0,05

-50-

Kết quả bảng 3.4 về tỷ lệ bệnh ngoài da ở trẻ em phõn theo cỏc nhúm tuổi cho thấy tỷ lệ bệnh ở nhúm 25 - 36 thỏng tuổi là cao nhất chiếm 37,2% nhúm dưới 12 thỏng cú tỷ lệ mắc thấp nhất 6,6%, cỏc nhúm khỏc tỷ lệ tương đương nhau. Trong từng nhúm tuổi, tỷ lệ mắc bệnh của vựng cao luụn cao hơn vựng thấp, tuy nhiờn sự khỏc biệt chưa cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh ngoài da ở trẻ em theo dõn tộc Vựng Dõn tộc Vựng cao (1) Vựng thấp (2) Chung 2 vựng p (ẵ) Số được khỏm Số mắc bệnh Tỷ lệ % Số được khỏm Số mắc bệnh Tỷ lệ % Số được khỏm Số mắc bệnh Tỷ lệ % Thỏi 270 78 28,8 271 56 20,6 541 134 24,7 <0,05 H’mụng 40 12 30,0 12 3 25,0 52 15 28,8 >0,05 K’mỳ 33 11 33,3 21 6 28,5 54 17 31,4 >0,05 Lào 22 6 27,2 58 10 17,2 80 16 20,0 >0,05 Kinh 25 7 28,0 19 5 26,3 44 12 27,2 >0,05 Cộng 390 114 29,2 381 80 21,0 771 194 25,2 <0,05

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ngoài da ở trẻ dưới 6 tuổi và nhận thức, thái độ, thực hành của bà mẹ tại 6 xã huyện điện biên tỉnh điện biên năm 2009 (Trang 38 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)