Nghiờn cứu tại tỉnh Điện Biờn

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ngoài da ở trẻ dưới 6 tuổi và nhận thức, thái độ, thực hành của bà mẹ tại 6 xã huyện điện biên tỉnh điện biên năm 2009 (Trang 30 - 101)

Bệnh ngoài da núi chỳng và bệnh da ở trẻ em núi riờng hiện nay đang ngày càng được quan tõm nghiờn cứu trờn nhiều nơi trong toàn quốc và cú những giải phỏp phũng chống hữu hiệu. Tuy nhiờn tớnh đặc thự riờng của

-31-

cỏc vựng miền khỏc nhau cũng cú ảnh hưởng đến cơ cấu và đặc điểm bệnh ngoài da. Tỉnh Điện Biờn trong nhiều năm qua vẫn chưa cú một nghiờn cứu đầy đủ nào về mụ hỡnh bệnh ngoài da núi chung và đặc biệt là mụ hỡnh bệnh ngoài da ở trẻ em núi riờng và nhất là trẻ em dưới sỏu tuổi, do vậy chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu đề tài này nhằm gúp phần tỡm ra giải phỏp chung giỳp cho ngành y tế địa phương cú cơ sở trong chiến lược việc phũng, điều trị và phỏt hiện sớm cỏc tổn thương nghi ngờ nhằm hạ thấp tỷ lệ trẻ em mắc bệnh ngoài da, hạn chế những biến chứng do bệnh tật này gõy ra và nõng cao sức khoẻ cho trẻ em núi riờng, bà con cỏc dõn tộc trong tỉnh núi chung với đặc thự của tỉnh.

-32-

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIấN CỨU 2.1.1. Địa bàn nghiờn cứu

Nghiờn cứu được thực hiện tại huyện Điện Biờn tỉnh Điện Biờn.

Điện Biờn là một tỉnh mới được tỏch ra từ tỉnh Lai Chõu cũ, Điện Biờn cú diện tớch tự nhiờn 316.800 ha, dõn số 136.000 người, gồm 20 dõn tộc trong đú tới 68% là dõn tộc ớt người. Qua cỏc kỳ chia tỏch, điều chỉnh địa giới hành chớnh để thành lập Thị xó Điện Biờn Phủ năm 1992, huyện Điện Biờn Đụng năm 1996, thị trấn huyện lỵ huyện Mường Lay năm 1998 và thành phố Điện Biờn Phủ năm 2003.

Huyện Điện Biờn trực thuộc tỉnh Điện Biờn, cú diện tớch tự nhiờn 163.985 ha trong đú đất nụng nghiệp 13.544 ha, đất lõm nghiệp 36.956 ha, cũn lại là đất khỏc và nỳi đồi tự nhiờn; dõn số 108.389 người, gồm 08 dõn tộc (dõn tộc Thỏi 53,72%, dõn tộc Kinh 27,86%, dõn tộc Mụng 8,51%, dõn tộc Khơ Mỳ 5%, dõn tộc Lào 3,17%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc). Huyện cú 19 đơn vị hành chớnh xó trong đú cú 09 xó biờn giới, cú chung đường biờn giới dài 154 km với tỉnh Phoong Sa Ly và tỉnh Luụng Pra Băng của nước bạn Lào, cú cửa khẩu Quốc tế Tõy Trang, cửa khẩu quốc gia Huổi Puốc và một số đường tiểu ngạch sang Lào.

Phớa Bắc giỏp huyện Mường Chà và huyện Mường Ẳng tỉnh Điện Biờn Phớa Nam giỏp huyện Mường Ngũi, huyện Viờng Khăm thuộc tỉnh Luụng Pra Băng của Lào.

-33-

Phớa Đụng giỏp huyện Điện Biờn Đụng của tỉnh Điện Biờn, huyện Sốp Cộp của tỉnh Sơn La.

Phớa Tõy giỏp huyện Mường Mày thuộc tỉnh Phoong Sa Ly của Lào. Địa hỡnh của huyện được chia thành hai vựng rừ rệt:

Vựng lũng chảo: gồm 10 xó, cú diện tớch tự nhiờn 34.193 ha trong đú cú 7.041 ha đất nụng nghiệp, 3.341 ha đất lõm nghiệp, cũn lại là đất khỏc và nỳi đồi tự nhiờn, là vựng cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, ớt bị chia cắt, độ dốc nhỏ dưới 15 độ, độ cao hơn 400 một so với mặt nước biển thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp nhất là sản xuất lỳa ruộng, phỏt triển cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch, là nơi tập trung dõn cư, trung tõm kinh tế - văn hoỏ - xó hội của huyện Điện Biờn và tỉnh Điện Biờn. Đặc biệt cú cỏnh đồng Mường Thanh với diện tớch trờn 4000 ha, là cỏnh đồng rộng nhất vựng Tõy Bắc. Với khả năng sản xuất lương thực dồi dào, cỏnh đồng Mường Thanh là vựa lỳa của tỉnh Điện Biờn.

Vựng nỳi cao (người địa phương quen gọi là vựng ngoài) gồm 09 xó trong đú cú 08 xó đặc biệt khú khăn, cú diện tớch tự nhiờn 129.792 ha trong đú cú 6.503 ha đất nụng nghiệp, 33.615 ha đất lõm nghiệp, cũn lại là đất khỏc và nỳi đồi tự nhiờn, chiếm 79% diện tớch toàn huyện; cú độ cao từ 1.000 một trở lờn, đỉnh cao nhất là Pỳ Pha Sung. Với địa hỡnh chủ yếu là đồi, nỳi cao và đất dốc thuận lợi cho sản xuất lõm nghiệp; chăn nuụi đại gia sỳc, phỏt triển thuỷ điện và xõy dựng cỏc hồ chứa nước phục vụ sinh hoạt, cấp nước cho sản xuất nụng nghiệp vựng lũng chảo.

Huyện Điện Biờn nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú chế độ khớ hậu điển hỡnh của vựng nhiệt đới nỳi cao Tõy Bắc; mựa đụng tương đối lạnh, ớt mưa; mựa hạ núng, mưa nhiều với cỏc đặc tớnh diễn biến thất thường, phõn húa đa dạng, ớt chịu ảnh hưởng của bóo, chịu ảnh hưởng của giú phơn

-34-

Tõy Nam cũn gọi là giú Lào khụ và núng. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 22,60C, cao nhất 36 - 370C, thấp nhất dưới 100

C. Lượng mưa hàng năm trung bỡnh khoảng 1.500mm, độ ẩm trung bỡnh 84 – 85%; số giờ nắng 1.900 – 2.000 giờ/ năm. Trong năm cú hai mựa rừ rệt: Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 4 và kết thỳc vào thỏng 10; Mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Điện Biờn hay cú giú lốc cục bộ, đầu mựa mưa thường cú mưa đỏ.

Tuy vậy, đời sống kinh tế, văn húa của người dõn nhỡn chung cũn thấp hơn nhiều so với thành thị. Trỡnh độ nhận thức của người dõn cũn hạn chế, bờn cạnh đú trong nhõn dõn cũn tồn tại một số tập quỏn lạc hậu. Vỡ thế mụi trường sống ở nụng thụn ngày càng bị ụ nhiễm kết hợp với thời tiết, khớ hậu núng và ẩm ở nước ta cựng với yếu tố cơ địa của bệnh nhõn là những điều kiện thuận lợi cho bệnh ngoài da phỏt sinh phỏt triển.

Nghiờn cứu được thực hiện tại địa bàn 6 xó xó Mường Phăng, Nỳa Ngam, Nà Tấu, Thanh Xương, Thanh An, Sam Mấn thuộc huyện Điện Biờn. 6 xó này được xếp thành 2 vựng dựa vào đặc điểm về địa lý, kinh tế, phong tục tật quỏn, điều kiện vệ sinh mụi trường, lao động của người dõn.

+ Vựng cao. Là cỏc xó chủ yếu dõn tộc ớt người sinh sống bao gồm xó: Nà Tấu, Mường Phăng, Nỳa Ngam.

- Xó Nà Tấu là một trong 8 xó vựng ngoài của huyện Điện Biờn, cỏch trung tõm huyện 24 km về phớa đụng nam. Phớa đụng giỏp huyện Tuần giỏo, phớa tõy giỏp Thành phố Điện Biờn Phủ, phớa nam giỏp xó Mường Phăng, phớa bắc giỏp xó Mường Pồn. Phần lớn là địa hỡnh nỳi cao, đỉnh nhọn, độ dốc lớn và chia cắt mạch, xen giữa dẫy nỳi cao là cỏc dải thung lũng hẹp. Hỡnh thành lờn cỏc vựng sản xuất và quần cư của nhõn dõn trong xó. Xó Cú diện tớch tự nhiờn 7.442,69 ha trong đú đất nụng nghiệp là 5.594,42 ha, đất phi nụng nghiệp là 369,11 ha, đất chưa sử dụng 1.479,16 ha. Cú 1.151 hộ, với

-35-

5279 nhõn khẩu sống rải rỏc trong 32 bản, trong đú dõn tộc Thỏi chiếm 82,2%, kinh chiếm 6,7%, dõn tộc Hoa 2,2%, dõn tộc Hmụng 8,9%. Ở đõy nguồn nước chớnh phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhõn dõn trong xó là sụng Nậm Rốm ngoài ra cỏc suối Hua Khúa, Nậm Luống, Na Pen là nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt thuộc cỏc bản vựng sõu, vựng xa của xó.

- Mường Phăng là xó vựng cao của huyện Điện Biờn, trung tõm xó nằm ở phớa đụng huyện Điện Biờn cỏch trung tõm Thành phố Điện Biờn Phủ 37 km. Phớa Bắc giỏp xó Nà Tấu, phớa Tõy giỏp xó Pu Nhi - huyện Điện Biờn Đụng, phớa Nam giỏp xó Thanh Minh - TP Điện Biờn Phủ, phớa Đụng giỏp xó Ảng Cang - huyện Tuần Giỏo. Toàn xó cú địa hỡnh dốc đều theo hướng Đụng - Tõy, Bắc - Nam. Trong xó Mường Phăng cú thung lũng thuận lợi làm hồ chứa Pa Khoang theo hướng Đụng - Tõy. Với diện tớch tự nhiờn 9.158 ha, dõn số 8333 người trong đú dõn tộc kinh 1%, Thỏi 70,52%, Kmỳ 16,54%, H,mụng 10,82% gồm 45 bản, đường liờn bản chưa đỏp ứng được nhu cầu đi lại của nhõn dõn trong xó. Đõy là xó vựng cao chủ yếu là làm nương rẫy, dõn cư trong xó hầu hết dựng nước ăn, sinh hoạt ở suối, khe, giếng đào khụng đảm bảo vệ sinh. Cỏc hộ ở sỏt nhau hỡnh thành khu dõn cư đụng đỳc. Chăn nuụi trõu, bũ, lợn, gà cũn thả rụng lờn mụi trường càng ụ nhiễm nặng.

- Nỳa Ngam là xó vựng cao của huyện Điện Biờn cỏch trung tõm huyện 20 km về phớa Đụng Nam. Phớa đụng giỏp xó Keo Lụm huyện Điện Biờn Đụng, phớa tõy giỏp xó Sam Mấn huyện Điện Biờn, phớa nam giỏp xó Mường Nhà huyện Điện Biờn, phớa bắc giỏp xó Nọong Hẹt huyện Điện Biờn. Cú diện tớch tự nhiờn là: 12.249 ha, dõn số 5503 người, trong đú dõn tộc Kinh chiếm 13,77%, dõn tộc Thỏi chiếm 39,28%, người Lào chiếm 14,77%, dõn tộc Kmỳ chiếm 16,66%, và dõn tộc H,mụng là 13,5%. Địa giới hành chớnh của xó bao gồm 21 thụn bản. Địa hỡnh phần lớn là nỳi cao độ dốc lớn, nguồn nước chớnh phục vụ sinh hoạt của xó là suối Nậm Ngam bắt nguồn từ Pu Nhi huyện Điện

-36-

Biờn Đụng chảy qua xó theo hướng Đụng bắc - Tõy nam, hợp lưu với suối Nậm Nỳa chảy từ Mường Nhà ra tại Pỏ Ngam và chảy ra Pỏ Nậm hợp lưu với sụng Nậm Rốm.

Vựng cao chủ yếu là người dõn tộc sinh sống, dõn trớ thấp địa bàn rộng, khoảng cỏch từ trung tõm xó đến huyện xó gần nhất là 20km, xa nhất là 45km, từ bản về trung tõm xó nơi gần nhất 10km, nơi xa nhất là khoảng 35km. người dõn ở đõy chủ yếu là làm nương rẫy và chăn nuụi gia sỳc. Tỡnh trạng vệ sinh mụi trường kộm, rỏc thải sinh hoạt chưa thu gom, gia sỳc gia cầm cũn thả rụng khụng cú nơi quy định. Nước thải trong chăn nuụi, nước thải trong sinh hoạt đều trực tiếp đổ ra sụng, suối làm cho ụ nhiễm ngày càng nặng nề hơn. Tại cỏc bói ruộng, nương cỏc bao bỡ đúng gúi thuốc trừ sõu người dõn cũn vứt bừa bói. Nguồn nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt chủ yếu là nước suối, giếng đào.

+ Vựng thấp. vựng này bao gồm cỏc xó: Thanh Xương, Thanh An, và San Mấn.

- Thanh Xương là một trong 10 xó thuộc vựng thấp, nằm trờn cỏnh đồng Mường Thanh. Phớa bắc giỏp Thành phố Điện Biờn Phủ, phớa nam giỏp xó Thanh An, huyện Điện Biờn, phớa đụng giỏp huyện Điện Biờn Đụng, phớa tõy giỏp xó Thanh Chăn huyện Điện Biờn. Địa hỡnh thuộc vựng miền nỳi trung bỡnh cú độ cao từ 450-1.100m, thấp dần từ đụng sang tõy,cú diện tớch tự nhiờn: 1922 ha dõn số 7401 người, trong đú dõn tộc Kinh chiếm 44,47%, dõn tộc Thỏi chiếm 47,15%, dõn tộc Kmỳ chiếm 4,91%, dõn tộc Hmụng chiếm 0,08%, dõn tộc Tày chiếm 1,14%, và dõn tộc Nựng chiếm 0,32%. Xó gồm 24 thụn bản, đõy là một xó thuần nụng thổ đất của cỏc hộ gia đỡnh rất hẹp, cỏc hộ gia đỡnh ở gần nhau hỡnh thành khu dõn cư đụng đỳc. Nguồn nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của xó là hệ thống nước kờnh thủy nụng Nậm rốm. Ngoài ra nguồn

-37-

nước từ suối Huổi hốc phục vụ cho sản xuất và nước sinh hoạt cho một bộ phận dõn cư sống phớa trờn kờnh thủy nụng Nậm rốn.

- Thanh An phớa bắc giỏp xó thanh xương, phớa nam giỏp xó Nọng Hẹt, phớa tõy giỏp xó thanh xương, phớa đụng giỏp huyện Điện Biờn Đụng.cú diện tớch tự nhiờn: 2017 ha dõn số 6289 người.Trong đú dõn tộc Kinh chiếm 37,33%, dõn tộc Thỏi chiếm 58,65%, dõn tộc Kmỳ là 1,81%. Xó gồm 25 thụn bản, đõy là một xó thuần nụng vừa làm ruộng vừa làm màu, dõn cư đụng đỳc.

- Sam Mấn là một xó nằm cuối về phớa đụng lũng chảo Điện Biờn Phủ. Phớa đụng giỏp xó Pu Nhi, huyện Điện Biờn Đụng; Phớa tõy giỏp xó Pa Thơm; Phớa nam giỏp xó Na Ư; Phớa bắc giỏp xó Nọng Hẹt. Với diện tớch tự nhiờn 1297 ha dõn số 8070 nhõn khẩu. Trong đú dõn tộc Kinh chiếm 60,13%, dõn tộc Thỏi chiếm 38,53%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc.

Cỏc xó vựng thấp cú chung khớ hậu đặc trưng của vựng đú, khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Hàng năm chịu ảnh hưởng của hai khối khụng khớ lớn: Khối khụng khớ phớa bắc khụ và lạnh; Khối khụng khớ phớa nam núng và ẩm, do đú đó chia khớ hậu vựng này thành hai mựa rừ rệt là mựa đụng lạnh và khụ, mựa hạ núng và ẩm.

Người dõn trong vựng chủ yếu là làm ruộng và trồng hoa màu, cú tập quỏn ở nhà sàn, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu, mỗi dõn tộc cú đặc điểm và nối sống riờng. Nước dựng cho sinh hoạt chủ yếu là nước ao, sụng suối và giếng đào, chăn nuụi nhiều trõu bũ thả rụng. Rỏc thải sinh hoạt, phõn trõu bũ khụng được thu gom vào nơi quy định vỡ thế mụi trường bị ụ nhiễm.

2.1.2. Đối tƣợng nghiờn cứu

- Trẻ em dưới 6 tuổi sinh từ thỏng 07 năm 2003 đến 30 thỏng 06 năm 2009 ở 6 xó thuộc địa bàn nghiờn cứu.

-38-

- Cỏc bà mẹ cú con dưới sỏu tuổi cú hộ khẩu thường trỳ  1 năm, thường xuyờn sống, sinh hoạt tại xó.

- Tiờu chuẩn loại trừ: những trẻ đang mắc bệnh cấp tớnh hoặc cú dị tật bẩm sinh; những bà mẹ khụng hợp tỏc hoặc cú bất thường về tõm thần kinh.

2.1.3. Thời gian nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 1 năm 2009 đến thỏng 6 năm 2009

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu

Đề tài nghiờn cứu được thực hiện theo thiết kế nghiờn cứu mụ tả với cuộc điều tra cắt ngang: khỏm lõm sàng cho trẻ < 6 tuổi trong diện nghiờn cứu để phỏt hiện bệnh ngoài da của trẻ và điều tra KAP bà mẹ về phũng chống bệnh ngoài da.

2.2.2. Phƣơng phỏp chọn mẫu và cỡ mẫu

2.2.2.1. Kỹ thuật chọn mẫu

- Chọn địa bàn nghiờn cứu

+ Chọn huyện: Chỳng tụi chủ động chọn huyện Điện Biờn tỉnh Điện Biờn. vỡ Điện Biờn là một huyện cú nền kinh tế đa dạng vừa cú vựng cao vừa cú vựng thấp. Cỏc xó trong huyện cú điều kiện kinh tế, phong tục tập quỏn sinh hoạt, văn húa, y tế và vệ sinh mụi trường khỏc nhau.

+ Chọn xó căn cứ vào cỏc xó trong huyện: chọn 6 xó vào nghiờn cứu bằng cỏch bốc ngẫu nhiờn ba xó thuộc vựng cao và ba xó vựng thấp. Xó Mường Phăng, Nỳa Ngam, Nà Tấu là 3 xó vựng cao. Xó Thanh An, Thanh Xương, Sam Mấn là 3 xó vựng thấp.

-39-

+ Chọn thụn bản, chỳng tụi căn cứ vào thụn bản trong mỗi xó, bốc ngẫu nhiờn để chọn ra 6 thụn, bản cho mỗi xó.

- Chọn đối tượng nghiờn cứu: Đơn vị mẫu được xỏc định là hộ gia đỡnh cú trẻ < 6 tuổi và cỏc bà mẹ của trẻ.

Chọn hộ gia đỡnh cú trẻ < 6 tuổi tại mỗi xó được thực hiện theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiờn cỏch chọn như sau: Lập danh sỏch cỏc hộ gia đỡnh cú trẻ em dưới 6 tuổi. Xỏc định hộ đầu tiờn bất kỳ, cỏc hộ tiếp theo chọn về phớa bờn phải theo phương phỏp “cổng liền cổng” cho tới khi đủ cỡ mẫu cần điều tra. Tại mỗi hộ gia đỡnh sẽ khỏm phỏt hiện bệnh ngoài da cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi, đồng thời phỏng vấn bà mẹ nhằm đỏnh giỏ kiến thức, thỏi độ và thực hành phũng chống bệnh ngoài da.

Hộ gia đỡnh trong nghiờn cứu này được xỏc định là hộ y tế. Hộ y tế được xỏc định là cỏc hộ mà cỏc thành viờn cựng chung sống trong một nhà hoặc ngụi nhà trờn cựng một thửa đất. Trong hộ y tế cú thể cú nhiều thế hệ: ụng bà, bố mẹ, con chỏu. Cỏc thành viờn cú thể khụng phụ thuộc nhau về kinh tế, nhưng cú chung cụng trỡnh vệ sinh phũng bệnh. Thành viờn trong hộ y tế là những người thường xuyờn sống, sinh hoạt trong gia đỡnh từ 1 năm trở lờn cho đến ngày điều tra. Quỏ trỡnh chọn mẫu thể hiện trong sơ dồ sau đõy:

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ngoài da ở trẻ dưới 6 tuổi và nhận thức, thái độ, thực hành của bà mẹ tại 6 xã huyện điện biên tỉnh điện biên năm 2009 (Trang 30 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)