Việt Nam là nước nhiệt đới, cú khớ hậu núng và độ ẩm cao vỡ vậy nấm da cũng là bệnh phổ biến, bệnh nấm phỏt ở mọi giới, mọi lứa tuổi và cú tỷ lệ
-27-
lưu hành cao. Tỷ lệ mắc 10 - 30% đối với người sống trong tập thể [7]. Nhất là ở quần thể nguy cơ cao như cụng nhõn khai thỏc than, tỷ lệ bệnh nấm da cú thể chiếm tới 40% [27].
Từ 1996, Phạm Văn Hiển đó nghiờn cứu đặc điểm bệnh ngoài da tại khu cụng nghiệp Thượng Đỡnh - Hà Nội ảnh hưởng của mụi trường sống đến mụ hỡnh bệnh tật [17]. Tỏc giả cho thấy ở 3 khu vực (tập thể nhà mỏy cao su, cơ khớ và Định Cụng Hạ) tỷ lệ bệnh ngoài da từ 14,9 - 19,4%. Bệnh da chủ yếu gặp ở người lớn: trong số cụng nhõn của nhà mỏy xà phũng Hà Nội , cú tới 40,5% số người mắc bệnh da; Tại nhà mỏy Cơ khớ là 43,8% và nhà mỏy Cao su là 26,4%. Cụng nhõn tại cỏc nhà mỏy này hay mắc cỏc bệnh da thụng thường như hắc lào, ghẻ, tổ đỉa. Tỷ lệ bệnh ngoài da của người dõn xó chứng Định Cụng Hạ thấp hơn (21,5%). Nổi bật trong nghiờn cứu này là tỷ lệ bệnh xạm da cao ở cỏc khu vực: nhà mỏy Cao su (7,9%); nhà mỏy Xà phũng (7,1%) và ngay cả xó chứng Định Cụng hạ cũng cú tới 5,4% người dõn mắc bệnh này.
Nguyễn Thành, Nguyễn Thị Ân và cộng sự [29], [36] trong nghiờn cứu ảnh hưởng của mụi trường đến mụ hỡnh bệnh tật tại 2 xó Hoàng Tõy, Nhật Tõn huyện Kim Bảng-Nam Hà nhận xột đặc điểm bệnh da như sau: Về giới tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ của 2 xó tương tự nhau, xó Hoàng Tõy (nam 21,9%, nữ 19,3%), xó Nhật Tõn (nam 19,8%, nữ 19,6%). Về tuổi: trải đều ở cỏc lứa tuổi. Tỷ lệ ở trẻ em mắc bệnh ngoài da của cả 2 xó là 16,6%, người lớn 22,8%. Tỷ lệ mắc bệnh xạm da ở xó Hoàng Tõy là 3,8%, xó Nhật Tõn là 1,1%. Lờ Tử Võn nghiờn cứu tại Quảng trị cũng cho kết quả tuơng tự: tỷ lệ bệnh ngoài da ở trẻ em là 18,75% và ở người lớn là 22,5%. Người lớn tại địa phương này thường gặp là cỏc loại nấm da như hắc lào, lang ben.
Nghiờn cứu cơ cấu bệnh ngoài da ở cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngành đường thuỷ nội địa của Lờ Thực [30], [15] đó đưa ra nhận xột như sau: Tỷ lệ bệnh ngoài da tăng dần theo tuổi đời và tuổi nghề. Tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở
-28-
nhúm tuổi từ 19 - 20 tuổi (tương ứng với những người cú từ 1 - 10 năm tuổi nghề) là 11,11%; Lứa tuổi từ 30 - 39 tuổi (tương ứng với những người cú từ 11 - 20 năm tuổi nghề) tỷ lệ mắc bệnh ngoài da là 17,28%; lứa tuổi từ 40 - 49 tuổi (tương ứng với những người cú từ 21 - 30 năm tuổi nghề) tỷ lệ mắc bệnh lờn tới 23,10% và đặc biệt đến lứa tuổi từ 50 tuổi trở lờn (tương ứng với những người cú trờn 30 năm tuổi nghề) cú tới 38,51% cụng nhõn mắc bệnh ngoài da. Tỏc giả cho rằng chớnh cỏc yếu tố tỏc hại nghề nghiệp mà người lao động phải tiếp xỳc trong một thời gian dài đó làm cho tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi đời cựng với tuổi nghề của họ.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thời mở cửa, song song với cụng nghiệp thỡ ngành nụng nghiệp cũng khụng ngừng phỏt triển. Việc sử dụng hoỏ chất trừ sõu trong nụng nghiệp đó ảnh hưởng tới mụi trường và sức khoẻ của nhõn dõn. Nghiờn cứu bảo vệ sức khoẻ, phũng và chống tỏc hại nghề nghiệp của hoỏ chất trừ sõu cho người lao động trong nụng nghiệp, năm 1994 Lờ Văn Trung và cộng sự [31] đó khỏm 273 người phun hoỏ chất trừ sõu ở hợp tỏc xó nụng nghiệp và cho thấy tỷ lệ bệnh ngoài da chiếm 17,5%.
Trần Thị Liờn [31] nghiờn cứu điều kiện lao động và tỡnh hỡnh bệnh ngoài da của cụng nhõn tiếp xỳc với cỏc loại hoỏ chất, dược phẩm ở một số xớ nghiệp dược phẩm Việt Nam, tỏc giả cú kết luận: Điều kiện mụi trường lao động ở 2 cụng ty dược phẩm đều cú cỏc yếu tố nguy cơ gõy bệnh da dị ứng, viờm da tiếp xỳc, đú là cỏc thuốc khỏng sinh họ betalactam, cỏc loại thuốc chống viờm, cỏc loại acid, kiềm, cồn... Ở những nơi cú điều kiện mụi trường lao động kộm, trang thiết bị bảo hộ lao động thiếu, khụng đầy đủ (khụng cú dõy chuyền đạt GMP) thỡ tỷ lệ mắc bệnh ngoài da liờn quan nghề nghiệp cao hơn 1,4 lần so với ở nơi cú điều kiện mụi trường lao động tốt hơn và cụng nhõn được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ (cụng ty cú dõy chuyền đạt GMP) 38,1% so với 27,0%.
-29-
Khi cường độ lao động trong nhà mỏy, xớ nghiệp, hầm lũ tăng lờn cựng với khớ hậu núng, độ ẩm cao, thụng khớ kộm đó làm cho tỷ lệ mắc bệnh ngoài da của cụng nhõn khu vực này gia tăng. Lờ Tử Võn, Khỳc Xuyền và cộng sự [24] thấy rằng điều kiện lao động tại mỏ Cromit Cố Định là khụng thuận lợi nờn tỷ lệ bệnh ngoài da rất cao là 61,17%. Đặc biệt là bệnh viờm da, chàm tiếp xỳc lờn tới 6,14%, sẩn ngứa 28,49%, loột da trợt kẽ 23,18% và bệnh sạm da 13,96%. Tỷ lệ thử nghiệm da (patch test) dương tớnh 32,33%, điều này chứng tỏ ảnh hưởng của mụi trường lao động là chắc chắn tới bệnh ngoài da của cụng nhõn.
Tiến hành nghiờn cứu tại 5 cơ sở mạ điện với việc khỏm cho 386 cụng nhõn để đỏnh giỏ tỏc hại của nguyờn tố Crom và cỏc hợp chất của Crom lờn da và niờm mạc của những cụng nhõn này, tỏc giả Lờ Tử Võn, Khỳc Xuyền và cộng sự [24] cho thấy tỷ lệ bệnh loột da và di chứng chiếm 45,85%; bệnh chàm và viờm da tiếp xỳc 13,96%; sẩn ngứa dị ứng 26,81% và sạm da là 3,93%. Đó thử nghiệm da 121 trường hợp với kali bichromate 0,5% thấy tỷ lệ dương tớnh là 38%.
Nghiờn cứu của Nguyễn Quý Thỏi [27], [56] cho thấy tỷ lệ bệnh nấm da ở cụng nhõn khai thỏc than Thỏi Nguyờn 18% chiếm 67,7% số bệnh da mựa lạnh và 18,4% chiếm 71,1% số bệnh da mựa núng. Sau khi can thiệp bằng cỏc biện phỏp truyền thụng giỏo dục sức khoẻ, cải thiện điều kiện lao động và nõng cao năng lực cỏn bộ y tế về chăm súc sức khoẻ cụng nhõn thấy nhận thức, thỏi độ, thực hành của cụng nhõn tại đõy thay đổi rừ rệt. Tỷ lệ cụng nhõn cú kiến thức vệ sinh cỏ nhõn tốt tăng 25,7% thỏi độ tốt tăng 14,3% và thực hành tốt tăng 14,6% .
Nghiờn cứu của nguyễn Văn Khỏi tại Thỏi Bỡnh cho thấy nhận thức, thỏi độ thực hành của người trưởng thành hiểu biết về nguồn nước sạch là 99,3%, nhận thức đỳng về xử lý rỏc thải sinh hoạt của nhúm xó trồng lỳa,
-30-
làng nghề là: 22,87%; 48,78%, xử lý bao bỡ, húa chất trừ sõu sau khi đó sử dụng 31%; 31,52%, nguyờn nhõn gõy bệnh ngoài da 40,26%; 41,59%, khi dựng nước ao hồ, sụng suối tắm rửa sinh hoạt sẽ mắc bệnh ngoài da: 43,57%; 41,59% [21].
Thỏi độ đỳng về ảnh hưởng rỏc thải, phế liệu tới VSMT tương ứng là 40,36% và 42,88%. Khi mắc bệnh cần khỏm và điều trị kịp thời tương ứng là 32,90% và 42,26%. Chọn nơi điều trị khi mắc bệnh ngoài da tương ứng là 15,31% và 21,78%. Sự cần thiết truyền thụng giỏo dục sức khoẻ tương ứng là 31,95% và 25,84%.
Thực hành sử dụng nước sạch trong sinh hoạt 74,95% - 90%, số bệnh nhõn cú bệnh ngoài da nhưng chưa chữa là 30,0%, bệnh nhõn tự chữa là 12,77%, bệnh nhõn chữa tại trạm y tế là 24,0%, bệnh nhõn đó, đang điều trị tại tuyến chuyờn khoa 27,05%.
Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới chủ yếu nghiờn cứu bệnh chứng của từng bệnh, nhúm bệnh mà chưa cú nghiờn cứu nào về thực trạng bệnh ngoài da và nhận thức, thỏi độ, thực hành (KAP) ở người trưởng thành. Cỏc nghiờn cứu trong nước phần lớn nghiờn cứu về cơ cấu, mụ hỡnh bệnh tật, bệnh nghề nghiệp và nhận thức thỏi độ, thực hành ở cụng nhõn, nhà mỏy hầm mỏ.Việc nghiờn cứu KAP ở người trưởng thành vựng nụng thụn miền xuụi cũng như miền nỳi, những người làm nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủ cụng nghiệp, để giỳp người dõn chăm súc sức khoẻ mỡnh, gia đỡnh mỡnh làm giảm gỏnh nặng bệnh ngoài da tại cộng đồng cũn rất ớt mặc dự đú là việc làm cần thiết.