- 2015, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020
4.3.4 Quy trình thực hiện các giải pháp
Định hƣớng của NH cấp trên, chƣơng trình phát triển KT-XH của địa phƣơng; KHKD đƣợc giao
Triển khai công tác huy động vốn Huy động vốn tại địa
phƣơng
Huy động vốn của các tổ chức Quốc tế Triển khai các cơ chế chính sách của
NH cấp trên đến CBCNV; Tham gia bổ sung chỉnh sửa cơ chế đối
với NH cấp trên
Tổ chức điều tra khảo sát, xây hồ sơ kinh tế địa bàn; sƣu tầm các
định mức kinh tế kỹ thuật ngành, chu kỳ sinh trƣởng cây con vật
nuôi
Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng
Thực hiện tốt chính sách lãi suất, trong
đó có lãi suất cho vay nông nghiệp
nông thôn Cho vay trực
tiếp của Agribank Thái Nguyên Cho vay thông
qua các tổ chức chính trị-
xã hội
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, nâng cao hiệu quả của
công tác kiểm tra.
Không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác cho vay, thu nợ, quản lý dƣ nợ
Nâng cao chất lƣợng thu thập, đăng ký thông tin đầu vào
Tăng cƣờng mối quan hệ giữa ngân hàng với chính quyền địa phƣơng,
Tổ chức đào tạo, đào
Làm tốt công tác Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ Thực hiện luân chuyển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 4.1. Quy trình thực hiện các giải pháp đồng bộ về quản lý vốn cho Argibank Thái Nguyên
(Nguồn: Tác giả tổng hợp xây dựng) 4.3.5 Điều kiện thực hiện các giải pháp
Đối với giải pháp thứ nhất: Bám sát các chỉ đạo của NHNN, của Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc Agribank, các chương trình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương để để tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh: Để thực hiện tốt giải pháp này đòi hỏi NHNN phải có các chính sách tín dụng, Agribank có các hƣớng dẫn thực hiện một cách phù hợp với thực tế. UBND tỉnh Thái Nguyên, chính quyền các cấp có các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch vùng sản xuất. Trên cơ sở đó Agribank Thái Nguyên xây dựng kế hoạch kinh doanh của mình, đề ra các biện pháp, giải pháp cụ thể tổ chức hoạt động kinh doanh phù hợp với các nội dung trên một cách thiết thực và hiệu quả
Đối với giải pháp thứ hai: Triển khai kịp thời các cơ chế chính sách trong hoạt động ngân hàng nói chung và công tác tín dụng nói riêng, đồng thời tiếp tục nghiên cứu tham gia hoàn thiện các cơ chế tín dụng: Trên cơ sở các cơ chế chính sách đƣợc ban hành để đảm bảo triển khai kịp thời, thƣờng xuyên các quy định này đến các cán bộ quản lý, các cán bộ nghiệp vụ để thống nhất thực hiện cần có:
- Có quy định dành quỹ thời gian tối thiểu cho mỗi cán bộ để đƣợc học tập nghiên cứu, tập huấn trong 1 năm.
- Có môi trƣờng nghiên cứu và đào tạo, có thể đào tạo tập trung tại trƣờng đào tạo cán bộ của Agribank, tại Agribank Thái Nguyên và tại các chi nhánh thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
qua hệ thống tiểu giáo viên, sự truyền đạt phổ biến của Lãnh đạo, các chuyên viên chuyên sâu .
- Có bố trí kinh phí đáp ứng cho việc trang bị tài liệu, bồi dƣỡng học tập và giảng dạy.
Đối với giải pháp thứ ba: Tập trung huy động vốn để đáp ứng vốn cho nông nghiệp nông thôn:
- Việc gửi tiền của khách hàng vào ngân hàng trên cơ sở niềm tin. Để có đƣợc niềm tin cần phải tạo dựng đƣợc một thƣơng hiệu, xây dựng uy tín của mình và quảng bá đƣợc hình ảnh, thƣơng hiệu đến với khách hàng. Do đó cần phải xây dựng đƣợc màng lƣới, cơ sở vật chất đƣợc xây dựng một cách khang trang, có các sản phẩm dịch vụ tốt, có phong cách phục vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh, có hệ thống công nghệ hiện đại; các thông tin của khách hàng phải đƣợc đảm bảo bí mật an toàn, số tiền gửi của khách hàng phải đƣợc mua bảo hiểm…. Ngân hàng phải có khả năng thanh khoản cao, tiền gửi của khách hàng phải đƣợc thanh toán một cách đầy đủ kịp thời.
- Trong điều kiện cạnh tranh cao nhƣ hiện nay việc duy trì đƣợc một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh là hết sức quan trọng. Đối với Agribank Thái Nguyên để có đƣợc một lãi suất cho vay hợp lý đối với nông nghiệp nông thôn thì rất cần thiết phải có một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh. để huy động vốn. Nếu không sẽ không thể có đƣợc một lãi suất hợp lý để cho vay nông nghiệp nông thôn.
Đối với việc huy động, sử dụng các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế thông qua việc các tổ chức này ủy thác trực tiếp qua Agribank, hoặc qua Chính phủ, NHNN. Agribank cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định, các cam kết đã ký giữa nhà tài trợ với bên nhận tài trợ chính.
Đối với giải pháp thứ tƣ: Thực hiện tốt chính sách lãi suất, trong đó có lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn: Nhƣ đã trình bày ở trên để có lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn hợp lý và đảm bảo đƣợc kết quả kinh doanh của ngân hàng cấn có một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh để duy trì lãi suất đầu vào hợp lý. Mặt khác lãi suất cho vay đối với nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn hiện nay do NHNN quy định nên dù có duy trì đƣợc lãi suất huy động hợp lý thì kết quả tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chính của Agribank Thái Nguyên cũng rất hạn chế do chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay rất thấp, trong khi đó chi phí cho vay đối với lĩnh vực này rất cao. Do đó NHNN cần bổ sung nguồn vốn tái cấp vốn có lãi suất thấp hơn lãi suất huy động cho Agribank để cân đối cho các chi nhánh.
Đối với giải pháp thứ năm:Để có đƣợc cơ sở để đầu tƣ cần có hồ sơ kinh tế của từng địa bàn, nó cho phép Agribank đánh giá tiềm năng của từng địa bàn, của từng khách hàng để xây dựng kế hoạch đầu tƣ. Sƣu tầm các định mức kinh tế kỹ thuật ngành để đầu tƣ cho phù hợp với nhu cầu. Để thực hiện đƣợc giải pháp này cần:
- Có bộ tiêu chí thống nhất để thống kê, xây dựng hồ sơ kinh tế địa bàn. - Dành quỹ thời gian và kinh phí phục vụ cho việc điều tra, khảo sát sƣu tầm các định mức kinh tế kỹ thuật.
- Sự vào cuộc của chính quyền địa phƣơng các cấp trong việc cung cấp các thông tin về địa bàn.
- Sự phối hợp của các ngành trong việc cung cấp các định mức kinh tế kỹ thuật.
Đối với giải pháp thứ sáu: Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng và các kênh chuyển tải vốn: Cùng với việc cho vay trực tiếp đến khách hàng của Agribank, thì việc đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng, các kênh chuyển tải vốn sẽ giúp cho vốn của Agribank đến với khách hàng thuận tiện, kịp thời hơn, để thực hiện đƣợc giải pháp này cần:
- Bổ sung thêm các sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với thời gian sử dụng vốn, tính chất kinh doanh của khách hàng nhằm đảm bảo khách hàng có thể rút tiền vay đơn giản, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn nhất là nhu cầu vốn thời vụ nhƣ sản xuất nông nghiệp nông thôn
- Cần bố trí kinh phí hợp lý để cùng với các tổ chức Hội: Nông dân, Phụ Nữ thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ công tác Hội kết hợp kiến thức quản lý tổ vay vốn, các chính sách tín dụng liên quan cho cán bộ hội các cấp để tuyên truyền và đôn đốc tổ viên sử dụng tiền vay đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi tiền vay; cần phối hợp giữa ngân hàng với các tổ chức hội thƣờng xuyên chỉ đạo hoạt động và kiểm tra hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của các tổ tín chấp vay vốn tránh tình trạng xâm tiêu, lợi dụng vay ké của tổ trƣởng đối với tổ viên và giữa tổ viên lẫn nhau
Đối với giải pháp thứ bảy: Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác cho vay, thu nợ, quản lý dư nợ:
Trong bất cứ hoạt động nào thì yếu tố con ngƣời cũng là yếu tố quan trọng nhất. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngƣời lại càng đóng một vai trò quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng, từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Để có đƣợc nguồn nhân lực tốt nhất cần:
- Có bảng tiêu chuẩn đối với từng loại cán bộ nghiệp vụ để từ đó rà soát đánh giá lại đội ngũ cán bộ và có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cho đáp ứng đƣợc yêu cầu. - Có chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học, tự rèn để nâng cao trình độ nghiệp, các kỹ năng làm việc.
- Có tiêu chuẩn, quy trình nhằm tuyển dụng đội ngũ cán bộ đƣợc đào tạo bài bản có khả năng đáp ứng yêu cầu cao trong công việc.
- Cơ cơ chế thƣởng phạt nghiêm minh để khuyến khích các cán bộ làm việc có năng suất lao động cao, có đạo đức nghề nghiệp trong sáng và xử lý nghiêm đối với các trƣờng hợp cán bộ có năng lực yếu có các hành vi tiêu cực ảnh hƣởng đến uy tín, thƣơng hiệu của Agribank.
- Thực hiện luân chuyển địa bàn và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tín dụng theo chỉ đạo của Agribank, đồng thời cũng quan tâm đến khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của từng cán bộ để bố trí cho phù hợp nhằm thúc đẩy tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên.
- Về cơ sở vật chất: Việc xây dựng cơ sở vật chất, trang bị máy móc thiết bị là cần thiết, xong nguồn vốn phải đƣợc phân bổ từ trụ sở chính nên cần đƣợc sự quan tâm từ trụ sở chính, vàchính quyền địa phƣơng về địa điểm, mặt bằng.
Đối với giải pháp thứ tám: Tiếp tục nâng cao chất lượng thu thập, đăng ký thông tin đầu vào: Để việc thu thập, đăng ký các thông tin đầu vào trên hệ thống IPCAS đƣợc tốt cần đòi hỏi cả từ phía ngân hàng và khách hàng. Việc cung cấp cần có sự chi tiết, chính xác và khối lƣợng cung cấp thông tin lớn nên cần sự hợp tác từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phía khách hàng. Cùng với đó là khả năng thu thập thông tin, đăng ký các thông tin thu thập đƣợc lên hệ thống của cán bộ ngân hàng, đòi hỏi phải chính xác, phản ánh đúng tính chất của khách hàng, phù hợp các loại hình trên hệ thống
Đối với giải pháp thứ chín: Tăng cường kiểm tra giám sát, nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra: Trong hoạt động tín dụng, công tác kiểm tra, kiểm soát là vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm tra có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó hoạt động kiểm tra cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra. Để thực hiện tốt điều này Agribank Thái Nguyên cần:
- Nâng cao trình độ nghiệp, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng nhằm làm tốt công tác kiểm tra, trƣớc, trong và sau khi cho vay..
- Có kế hoạch kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất của cán bộ quản lý của các phòng chuyên đề nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai sót, những tiêu cực trong công tác tín dụng, hạn chế thấp nhất những rủi ro.
- Củng cố và tăng cƣờng hoạt động của Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: bố trí những ngƣời làm công tác kiểm soát có đủ trình độ nghiệp vụ tín dụng, có trình độ tin học, có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật, về quản trị kinh doanh và các nghiệp vụ ngân hàng, có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin; có kiến thức, kỹ năng về kiểm toán nội bộ, có phẩm chất đạo đức tốt và có tinh thần trách nhiệm cao.
- Thƣờng xuyên quan tâm đến việc đào tạo cho cán bộ kiểm soát về nghiệp vụ chuyên môn, về kiến thức pháp luật.
Đối với giải pháp thứ mƣời: Tăng cường mối quan hệ giữa Ngân hàng với chính quyền địa phương, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội: Để tăng cƣờng mối quan hệ giữa Agribank Thái Nguyên với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội Agribank Thái Nguyên cần:
- Nắm vững các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng để đầu tƣ phục vụ có hiệu quả, góp phần hoàn tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng từng thời kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Luôn chấp hành tốt các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, của địa phƣơng, tích cực tham gia xây dựng địa phƣơng.
- Phối hợp và tạo điều kiện lẫn nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao với các ngành, các tổ chức chính trị xã hội.
- Xây dựng thƣơng hiệu, uy tín của Agribank trong việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp, làm tốt công tác từ thiện xã hội, gắn hoạt động của mình với hoạt động chung của cộng đồng địa phƣơng, vì sự phát triển chung của địa phƣơng.
4.3.6 Dự kiến kết quả đạt được
- Về mặt tổng thể: Agribank Thái Nguyên có một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị tốt, có trình độ cao, có tác phong làm việc khoa học và làm chủ đƣợc công nghệ để xây dựng Agribank tỉnh Thái Nguyên thành một Ngân hàng hiện đại, phát triển an toàn, bền vững có khả năng cạnh tranh cao, giữ vững và từng bƣớc mở rộng thị phần, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội tại địa phƣơng. Đảm bảo việc làm, ổn định cuộc sống và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Làm tốt công tác từ thiện, xã hội và nhân đạo.
- Về các chỉ tiêu cụ thể:
+ Nguồn vốn tăng tối thiểu 18%/năm, trong đó nguồn vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng 20% trở lên
+ Dƣ nợ tín dụng tăng 15%/năm trở lên, trong đó dƣ nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng 40%/tổng dƣ nợ
+ Nợ xấu <3%
Đói với khu vực nông nghiệp nông thôn
+ Dƣ nợ cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn tăng trƣởng bình quân 18- 20%/năm, giữ vững tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông dân, nông thôn chiếm 75% vào năm 2020, trong đó dƣ nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng 70%/tổng dƣ nợ.
+ Chất lƣợng tín dụng đƣợc đảm bảo, nợ xấu nông nghiệp nông thôn <1%/dƣ nợ nông nghiệp nông thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Thực hiện đƣờng lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng và lãnh đạo, đất nƣớc ta đã có nhiều đổi mới, trong đó có cơ chế quản lý kinh tế. Các cơ chế quản lý kinh tế trong thời kỳ đổi mới đã tạo ra sự thay đổi đổi mạnh mẽ trong hoạt động ngân hàng. Từ chỗ chỉ có Ngân hàng Nhà nƣớc, vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, vừa thực hiện huy động vốn và cấp tín dụng đã chuyển sang mô hình ngân hàng 2 cấp là: Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng- thanh toán, các ngân hàng thƣơng mại thực hiện chức năng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - thanh toán. Từ chỗ Ngân hàng Nhà nƣớc chỉ cho vay đối chủ yếu với kinh tế Nhà