PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053506 to thi bich chi (www.kinhtehoc.net) (Trang 31 - 33)

Yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động của Ngân hàng là vốn. Với chức năng trung gian tài chính là “đi vay để cho vay” nên Ngân hàng cần phải cĩ một nguồn vốn đủ mạnh để đảm bảo chi trả và đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, gĩp phần mang lại thu nhập cho khách hàng cũng như tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng luơn tìm mọi biện pháp tích cực để huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c ư với các hình thức như: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Cụ thể tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm như sau:

Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006 – 2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tiền gửi khơng kỳ hạn 60.482 48.908 34.546 -11.574 -19,1 -14.362 -29,4 Tiền gửi cĩ kỳ hạn 55.054 119.333 92.063 64.279 116,8 -27.270 -22,9 Tiền gửi tiết kiệm 1.594 3.199 3.500 1.605 100,7 301 9,4

Tổng vốn huy động 117.130 171.440 130.109 54.310 46,4 -41.331 -24,1

(Nguồn: Phịng kế tốn)

Những năm vừa qua việc huy động vốn của Ngân hàng tuy cĩ tăng nhưng khơng ổn định do cĩ sự thay đổi, tăng giảm khác nhau của các nguồn hình thành vốn. Năm 2006, nguồn vốn huy động đạt 117.130 triệu đồng. Năm 2007 tăng lên

năm 2008, giảm 41.331 triệu so với năm 2007, tỉ lệ giảm 24,1%. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi vào phân tích các nguồn hình thành vốn.

0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Khơng kỳ hạn Cĩ kỳ hạn Gửi tiết kiệm

Hình 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008)

4.1.1. Tiền gửi khơng kỳ hạn

Do nhu cầu phải thanh tốn thường xuyên với đối tác và khách hàng nên đa phần các tổ chức kinh tế chọn hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn. Mục đích chủ yếu của khách hàng loại này là sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Hoặc khi khách hàng cĩ lượng tiền tạm thời nhàn rỗi, họ gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích sinh lãi. Lượng tiền gửi này ngày càng giảm trong ba năm gần đây. Chênh lệch số dư tiền gửi của nguồn tiền huy động này qua các năm như sau: Năm 2007 giảm 11.574 triệu đồng so với năm 2006, tỉ lệ giảm 19,1%. Sang năm 2008 loại tiền gửi này lại giảm 14.362 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ giảm 29,4%.

Tình hình kinh tế xã hội luơn biến động phức tạp khơng ngừng trong những năm gần đây, cho nên đứng trên gĩc độ đảm bảo rủi ro thì tiền gởi khơng kỳ hạn luơn tiềm ẩn những rủi ro mà Ngân hàng khơng thể lường trước, khách hàng cĩ thể rút tiền trong thời điểm mà Ngân hàng khơng chủ động trong nguồn vốn của mình, dễ làm Ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.

4.1.2. Tiền gửi cĩ kỳ hạn

Đối với những cá nhân thuộc thành phần khá giả, họ gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi và an tồn. Thơng thường đối tượng này chọn hình thức gửi tiền cĩ kỳ hạn. Do xác định trước được thời gian khách hàng rút tiền nên Ngân hàng chủ động được nguồn vốn này và sử dụng nĩ một cách cĩ hiệu quả.

Trong hai năm 2007, 2008 nguồn vốn từ loại tiền gửi này tăng lên khá nhanh so với năm 2006, tạo nguồn vốn rất lớn cho Ngân hàng. Mặc dù năm 2008 cĩ giảm so với năm 2007 nhưng vẫn ở mức cao đáp ứng nhu cầu vốn đang ngày càng tăng cho Ngân hàng. Cụ thể: Năm 2007 tiền gửi cĩ kỳ hạn tăng 64.279 triệu đồng với tỉ lệ tăng 116,8% so với năm 2006. Năm 2008 giảm cịn 92.063 triệu đồng, tỉ lệ giảm 22,9% với số tuyệt đối là 27.270 triệu đồng.

Ta thấy Ngân hàng đã giành được quyền chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn cĩ kỳ hạn, nĩ là nguồn rất dồi dào đến từ các tổ chức kinh tế và nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng. Trong những năm gần đây, chính sách mở rộng kinh tế và phát triển đa ngành (nơng nghiệp vẫn là ngành trọng tâm của huyện) đã kích thích các thành phần kinh tế phát triển: một số tổ chức kinh tế bước đầu ăn nên làm ra và hoạt động cĩ hiệu quả. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt giữa các tổ chức kinh tế cũng ngày càng phát triển cao hơn. Từ đĩ, tạo điều kiện làm cho các tổ chức này tìm đến với Ngân hàng và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng nhiều hơn.

4.1.3. Tiền gửi tiết kiệm

Loại tiền gửi này tuy chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng, nhưng trong hai năm 2007 và 2008 cũng đang cĩ xu hướng tăng mặc dù tăng với tốc độ khơng nhanh. Tiền gửi tiết kiệm chủ yếu là từ nguồn tiền gửi của nhân viên trong Ngân hàng. Năm 2007, tiền gửi tiết kiệm tăng 1.605 triệu đồng, tỉ lệ tăng 100,7% so với năm 2006. Năm 2008 tiếp tục tăng nhưng tăng chậm, tỉ lệ 9,4% với số tuyệt đối 301 triệu đồng.

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053506 to thi bich chi (www.kinhtehoc.net) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)