GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053506 to thi bich chi (www.kinhtehoc.net) (Trang 61 - 66)

5.2.1. Về cơng tác huy động vốn

- Tập trung thực hiện đề án huy động vốn, tạo điều kiện khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư trên địa bàn, tìm kiếm và khai thác nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, nhằm nâng cao tỉ lệ sử dụng vốn huy động tại địa phương. Ngân hàng cần xây dựng và thực hiện chính sách lãi suất hợp lí, cần cĩ lãi suất hấp dẫn để khuyến khích khách hàng gửi vốn tạm thời nhàn rỗi đến Ngân hàng, đồng thời cần cĩ mức ưu đãi lãi suất

hàng cũ và tăng thêm khách hàng mới. Tuy nhiên, mức lãi suất được xây dựng và thực hiện cần phải vẫn đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng và khơng tác động tâm lí đối với một số khách hàng đa nghi, lãi suất khơng chênh lệch quá lớn với Ngân hàng bạn.

- Thực hiện các giải pháp huy động vốn hữu hiệu theo hướng đẩy mạnh huy động vốn trong dân cư như khuyến khích mở tài khoản cá nhân để xĩa bớt thĩi quen để tiền ở nhà, tạo được sự tín nhiệm của nhân dân trong việc gửi tiền ở Ngân hàng, mở rộng và đa dạng hĩa các hình thức gửi tiền như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi gĩp …

- Cĩ biện pháp hữu hiệu hơn trong cơng tác huy động vốn trung và dài hạn ở tất cả các tổ chức kinh tế, tầng lớp dân cư thơng qua các hình thức: phát hành các chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ cĩ giá như kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng...

- Thường xuyên cập nhật những thơng tin về thị trường, sự biến động của nền kinh tế trong nước và trên thế giới để cĩ hướng đi phù hợp và cĩ các chiến lược hấp dẫn thu hút khách hàng.

- Quán triệt sâu sắc trong tồn chi nhánh với quan điểm rằng: "vốn huy động là nền tảng để mở rộng kinh doanh" và " khơng cĩ nguồn vốn huy động lớn sẽ khơng cĩ một Ngân hàng mạnh". Thường xuyên theo dõi, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp cán bộ tín dụng thực hiện tốt vai trị của mình: "vừa huy động vốn giỏi, vừa cho vay giỏi". Chẳng hạn như: dành một khoản tiền thích đáng trong "Quỹ khen thưởng" để thưởng cho tập thể và cá nhân đạt thành tích cao về huy động vốn.

5.2.2. Về hoạt động dịch vụ

- Tăng thu dịch vụ, triển khai các dịch vụ mới thu hút khách hàng. - Mở rộng thị phần và khai thác cĩ hiệu quả các sản phẩm dịch vụ.

- Khách hàng là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng luơn đổi mới phương thức chiến lược, chính sách, kế hoạch trong từng thời kỳ để phù hợp với nền kinh tế thị trường, với quy luật cạnh tranh và phát huy địa bàn hoạt động của mình nhằm duy trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới.

- Với tâm lý Ngân hàng là nơi đảm bảo an tồn tài sản của khách hàng. Ngân hàng phải tạo lịng tin, uy tín đối với khách hàng, phải đảm bảo “gửi tiền thuận lợi, rút tiền dễ dàng”.

- Nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của khách hàng đối với Ngân hàng để kịp thời điều chỉnh và phục vụ tốt hơn.

- Tăng cường thêm các máy rút tiền đồng thời bố trí ở những nơi thuận tiện để phục vụ khách hàng.

5.2.3. Về hoạt động tín dụng

- Điều chỉnh kịp thời lãi suất cho vay khi cĩ biến động nhằm đảm bảo cạnh tranh. Cĩ chính sách cho vay mềm dẻo sao cho vừa thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa vừa đem lại hiệu quả cao cho Ngân hàng như số tiền vay, thời hạn vay, thủ tục nhanh chĩng tiện lợi cho khách hàng.

- Cần thực hiện tốt hơn nữa trong khâu thẩm định cho vay nhằm hạn chế những sai sĩt và làm giảm nợ xấu phát sinh, bên cạnh đĩ cần xử lý nghiêm các cán bộ làm sai nguyên tắc và cĩ chế độ khen thưởng cán bộ hồn thành tốt cơng việc.

- Cơng tác thu nợ cần được đẩy mạnh để cải thiện vịng quay vốn tín dụng. Đối với NHNo& PTNT huyện Lấp Vị, với khách hàng chủ yếu là các hộ nơng dân thì vịng quay vốn tín dụng đạt mức 2 là hợp lý.

- Cĩ sự liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa các bộ phận và các phịng ban trong Ngân hàng. Đặc biệt là phịng tín dụng và phịng kế tốn để thống kê thường xuyên các khoản nợ sắp đến hạn, từ đĩ lên kế hoạch thu hồi nợ đúng thời hạn.

+ Cán bộ Ngân hàng cần đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng và định ra kì hạn trả nợ phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của khách hàng.

+ Thường xuyên theo dõi và thơng báo kịp thời cho khách hàng về thời hạn trả lãi.

+ Cán bộ tín dụng cần thường xuyên kiểm tra và theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích thì lập tức thu hồi nợ trước hạn. Tuy nhiên, đối với những khách hàng gặp khĩ khăn thì cùng nhau tìm cách tháo gở, vừa tạo được tiếng tốt, vừa tạo được uy tín

+ Tăng cường phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong cơng tác thu nợ, nhất là các khách hàng cĩ nợ xấu thì Ngân hàng cần cĩ sự can thiệp của chính quyền nhằm đảm bảo thu hồi lại đồng vốn cho Ngân hàng.

5.2.4. Về thu hồi nợ xấu

Nợ xấu trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng vì Ngân hàng phải trích từ lợi nhuận để lập dự phịng rủi ro phải thu nợ khĩ địi đúng bằng dư nợ quá hạn đĩ. Vì vậy khi nợ xấu tăng thì lợi nhuận lại giảm tương ứng và ngược lại. Từ đĩ, thu hồi nợ xấu là biện pháp được quan tâm hàng đầu trong khi nợ xấu của Ngân hàng ngày càng tăng. Sau đây là một số biện pháp để thu hồi nợ xấu:

- Trước tiên, cử người cĩ kinh nghiệm trong Ngân hàng đi cùng cán bộ tín dụng phụ trách khách hàng đĩ xuống địa bàn làm việc trực tiếp với khách hàng để xem xét và đánh giá khách hàng về khả năng và thiện chí trả nợ, sau đĩ là ký cam kết trả nợ vào một thời gian cụ thể trong tương lai.

- Nếu xét thấy khoản nợ xấu cĩ khả năng thu hồi được và khách hàng cĩ thiện chí trả nợ nhưng hiện tại chưa cĩ khả năng và cần thêm vốn. Khi đĩ Ngân hàng cĩ thể cho vay thêm và khoản vay này khơng vượt quá chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình.

- Nếu xét thấy những hộ cĩ khả năng trả nợ mà khơng cĩ thiện chí trả nợ thì Ngân hàng nên dùng biện pháp mạnh hơn như: khởi kiện một số khách hàng khơng thực hiện đúng hợp đồng ra tịa để thanh lý tài sản và thu hồi vốn cho vay nhằm răng đe đối với các khách hàng khơng muốn trả nợ Ngân hàng.

- Cịn nếu xét thấy những hộ khơng cĩ khả năng trả nợ thực sự thì Ngân hàng cĩ thể tư vấn cho những hộ đĩ cách cĩ thể vừa trả nợ được cho Ngân hàng vừa cĩ thể cĩ được vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh. Ví dụ như: Hộ đĩ cĩ thể bán một phần tài sản của mình mà họ khơng quản lý được để tập trung sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả hơn. Vì khách hàng tự bán tài sản sẽ cĩ giá cao hơn Ngân hàng bán (Ngân hàng luơn định giá tài sản thấp hơn giá trị thực tế của nĩ nhằm dễ thanh lý khi cĩ rủi ro).

5.2.5. Về quản lý chi phí và nhân sự

- Quản lý tốt hơn nữa các khoản chi phí để nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng. Trong giai đoạn Ngân hàng đang phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh

thì chi phí cho hoạt động của Ngân hàng tăng thêm là khĩ tránh khỏi, nhưng Ngân hàng phải kiểm sốt nguồn chi phí, duy trì một mức độ gia tăng hợp lý để đảm bảo mức lợi nhuận tăng trưởng đều qua các năm.

+ Tuy do điều kiện khách quan nhưng Ngân hàng cũng khơng được xem nhẹ vấn đề quản lý này. Khi đưa ra một sản phẩm dịch vụ mới nào thì phải tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng giữa giá trị mà nĩ mang lại với chi phí bỏ ra cĩ hợp lý chưa, xem nĩ cĩ mang lại lợi nhuận lâu dài cho Ngân hàng khơng hay chỉ tức thời trong thời gian ngắn. Điều này khơng chỉ gây hao phí về vật lực, mà cịn về nhân lực.

+ Đối với chi phí tác nghiệp, mỗi cán bộ nhân viên phải nâng cao ý thức bảo quản tài sản cơng, tránh lãng phí những khoản chi khơng cần thiết như: dùng điện thoại cơ quan cho việc tư, tắt đèn, máy lạnh khi khơng cịn nhu cầu sử dụng.

- Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên mơn, cần cĩ chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, bồi dưỡng cho nhân viên. Chú trọng cơng tác bố trí nhân viên phải phù hợp với năng lực và yêu cầu cơng việc.

- Chú trọng hơn nữa trong cơng tác tuyển dụng, về điều kiện tuyển dụng nhân viên mới để tạo sự phù hợp đối với từng cơng việc chuyên mơn của Ngân hàng.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053506 to thi bich chi (www.kinhtehoc.net) (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)