Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nĩi chung và Huế nĩi riêng

Một phần của tài liệu file_goc_777999 (Trang 28 - 31)

1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịc hở các nước và tại Việt Nam

1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nĩi chung và Huế nĩi riêng

Từ những kinh nghiệm về tổ chức và quản lý phát triển du lịch của Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia cho thấy, để phát triển du lịch các nước đã tập trung đầu tư và giải quyết những vấn đề cơ bản sau :

- Chính phủ các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều rất chú trọng đến phát triển du lịch, coi cơng tác phát triển du lịch là một quốc sách nên đã dành sự ưu tiên đầu tư cho du lịch cả về cơ chế, chính sách lẫn hạ tầng kỹ

thuật, cơ sở vật chất.

- Ngành du lịch của các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều đã xây

dựng được chiến lược, sách lược phát triển du lịch phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao. Cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển rất linh hoạt và uyển chuyển.

- Các bộ, ngành hữu quan của các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều cĩ sự phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch để tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch; tạo ra những chiến lược và sản phẩm du lịch tốt, cĩ chất lượng cao; khai thác hiệu quả, đồng bộ tài nguyên du lịch, đem lại nguồn thu cho đất nước, tạo một vị thế nhất định với nước ngồi.

- Các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều đã biết xây dựng kế hoạch phát triển ưu tiên cho du lịch cĩ trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ; đồng thời, rất coi trọng và đẩy mạnh hoạt động quảng

bá du lịch, mạnh dạn đầu tư cho cơng tác phát triển thị trường của ngành

du lịch ra nước ngồi nĩi chung và ở một số thị trường trọng điểm…

Cĩ thể thấy rằng, ngành Du lịch nước ta nĩi chung và Huế nĩi riêng, cần tham khảo và học tập các nước về quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch, bao gồm năm vấn đề chủ yếu: Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và đề ra các chính sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch.

Hai là, mạnh dạn đầu tư hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất nhằm phát triển

chú ý của du khách. Bốn là, tăng cường tuyên truyền, quảng bá về du lịch.

TĨM TẮT CHƯƠNG I

Nội dung chương I đã khái quát cho chúng ta các khái niệm cơ bản liên quan đến du lịch như khái niệm về du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch và vai trị của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, nội dung trong chương cũng đã nêu bật các yếu tố bên ngồi như yếu tố về kinh tế chính trị trên thế giới, trong khu vực và trong nước, về nhu cầu khách hàng, về chính sách điều tiết của nhà nước, điều kiện tự nhiên, văn hĩa, cơng nghệ thơng tin… và các yếu tố bên trong như quản lý ngành, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, hiệu quả sử dụng vốn… đã trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến ngành du lịch.Các nội dung này làm cơ sở cho việc đánh gía thực trạng phát triển du lịch của tỉnh và cũng là nền tảng cho việc định hướng các giải pháp cĩ khoa học. Ngồi ra, trong chương I cũng đã thể hiện được kinh nghiệm của các nước cĩ ngành du lịch phát triển để từ đĩ chúng ta cĩ thể học hỏi một cách cĩ chọn lọc, áp dụng phù hợp với tình hình hiện tại của tỉnh nhà.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Giới thiệu tổng quan ngành du lịch tỉnh TTH.2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu file_goc_777999 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w