2.2 Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua
2.2.1.7 Dân cư địa phương
Theo Diaz, D. (2001) 10 và Gossling, S. (2003) 11 thì người dân địa phương lo sợ việc phát triển du lịch nếu khơng được quản lý tốt sẽ tác động xấu đến mơi trường vật chất xã hội. Việc quản lý du lịch yếu kém sẽ dẫn đến nạn phá rừng, sự sĩi mịn, sự xuống cấp, suy yếu tính đa dạng của hệ sinh vật học, phá vỡ mơi trường sống; việc sử dụng quá liều các nguồn tài nguyên như nước sạch và năng lượng. Bên cạnh đĩ, việc phát triển du lịch nếu khơng cĩ sự kiểm sốt tốt thì cũng gây tác động xấu đến văn hĩa, phá vỡ các hoạt động kinh tế truyền thống 9Nguồn: Sở du lịch Thành phố Đà Nẵng.
10 Diaz, D. “The Sustainability of international tourism in developing countries.” Paper presented at OECD Seminar on Tourism Policy and Economic Growth. Berlin, March 2001. Geneva: UNCTAD. <http://www.oecd.org/dataoecd/57/18/1867977>.
11 Gossling, S. “Market integration and ecosystem degradation: Is sustainable tourism development in rural communities a contradiction in terms?” Environment, Development and Sustainability, 5, 3-4, 383- 400, 2003.
thơng qua tiền lương và lợi nhuận biên tế cao hơn trong du lịch, làm tăng giá và thực phẩm tại địa phương. Ngồi ra, phát triển du lịch cũng mang đến sự lây bệnh nhanh hơn, các hoạt động mại dâm phát triển bên cạnh các tệ nạn xã hội khác. Hơn thế nữa, với tính cách người Huế như đã nĩi trên thì rào cản này càng lớn hơn. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây loại hình du lịch Homestayed đã được Huế khởi động (Từ năm 2002) để xây dựng hình ảnh gần gũi thân thiện giữa dân bản địa và khách du lịch để thu hút những khách thích khám phá những cảm xúc mới tại vùng đất này. Sống gần gũi người dân chính là trong cái thường nhật khơng bày biện vẽ vời, với những con người, những cảnh vật, những tiếp xúc khơng mang màu sắc “sân khấu hĩa” như những gì vốn là của nĩ.
Như vậy, rõ ràng cộng đồng địa phương tại Huế cĩ vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển du lịch, thể hiện ở việc tham gia vào tồn bộ quá trình phát triển du lịch của tỉnh nhà, và đây là một nhu cầu tất yếu. Hiểu được nguyên lý này, thêm vào đĩ tiềm năng cĩ, nhu cầu cao, cả ở người cung cấp và người sử dụng dịch vụ (theo đánh giá, hiện tại Huế cĩ khoảng hơn 1.000 nhà dân đạt tiêu chuẩn phục vụ du khách), nhưng cái thiếu nhất đối với home stayed ở Huế vẫn là cơ chế và nổ lực của các ngành liên quan của địa phương nhằm làm gia tăng tính bền vững cho hoạt động này.