CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
4.2.4.2 Nợ quá hạn theo thời gian
Nhìn chung nợ quá hạn ngày càng tăng cao và nợ quá hạn trung và dài hạn ngày càng tăng mạnh.
a) Nợ quá hạn ngắn hạn:
79
Ở lĩnh vực cho vay ngắn hạn ta nhận thấy tỷ trọng của chúng có sự sụt giảm qua các năm. Cụ thể năm 2004 nợ quá hạn ngắn hạn chiếm 56,39% so với nợ quá hạn ngoài quốc doanh. Đến năm 2005 tỷ trọng này sụt giảm, chỉ còn chiếm 28,25%. Sau đó tỷ trọng này lại sụt giảm cịn 24,15% vào năm 2006. Khi xét về sự tăng giảm qua các năm chúng ta nhận thấy nợ quá hạn ngắn hạn tuy có tăng nhưng khơng nhiều. So với năm 2004 nợ quá hạn năm 2005 tăng 501 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 24,69%. Đến năm 2006 dư nợ tăng hơn so với năm 2006 là 330 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 13,04%. Do trong các năm này tuy ngân hàng đã có cố gắng giảm bớt tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn lại nhưng nợ quá hạn vẫn tăng. Nguyên nhân là do khách hàng
80
vay khơng kịp quay vịng vốn sản xuất nên chưa kịp trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên tốc độ nợ quá hạn tăng chậm dần qua các năm điều đó chứng tỏ các cán bộ tín dụng đã làm việc hiệu quả, kiểm tra các khoản vay chặc chẽ. Tuy nhiên trong thời gian tới, chúng ta cần phải chú ý đến nợ quá hạn hơn nữa. Các cán bộ tín dụng cần phải nhắc nợ cho khách hàng thường xuyên hơn.
0 000 000 000 2. 4. 6. 8.000 10.000 12.000
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Nợ hạ
quá hạn trung và dài n
Tổ
Nợ quá hạn ngắn hạn
ng
81
Bảng 14: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN VAY VỐN
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phịng kinh doanh ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2004-2005 2005-2006
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nợ quá hạn ngắn hạn 2.029 56,39 2.530 28,25 2.860 24,15 501 24,69 330 13,04
Nợ quá hạn trung và dài hạn 1.569 43,61 6.426 71,75 8.983 75,85 4.857 309,56 2.557 39,79
82
Đối với nợ quá hạn trung và dài hạn có sự biến động lớn về tỷ trọng qua các năm. Cụ thể năm 2004 nợ quá hạn trung và dài hạn chiếm 43,61% nợ quá hạn ngoài quốc doanh, tuy nhiên năm 2005 tỷ trọng này tăng lên thành 71,75% và vào năm 2006 tăng lên 75,85%. Xét về sự thay đổi qua 3 năm chúng ta cũng nhận thấy nợ quá hạn trung và dài hạn tăng mạnh. So với năm 2004 nợ quá hạn lĩnh vực này tăng 4.857 triệu đồng, tăng hơn gấp 3 lần. Đến năm 2006 nợ quá hạn tăng lên hơn năm 2005 là 2.557 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 39,79%. Tình trạng nợ quá hạn trung và dài hạn đa số nằm ở các lĩnh vực bất động sản. Thời gian 2003 thị trường bất động sản thật sự rất sôi động, do đó kích thích nhiều người dân tham gia, trong đó có những người vay vốn ngân hàng để đầu tư. Tuy nhiên khi luật bất động sản được ban hành đã làm cho thị trường đóng băng, người dân khơng thể bán. Từ đó kéo theo ngân hàng khó thu hồi đươc vốn cho vay. Tuy những món nợ này đều có thế chấp tài sản, nhưng việc thu hồi và bán tài sản này diễn ra mất nhiều thời gian và chi phí. Trong thời gian tới, lĩnh vực bất động sản có nhiều chuyển biến tốt. Do đó cần phải rút bài học kinh nghiệm này để chuẩn bị tốt hơn, tránh lập lại tình trạng tương tự.
b) Nợ quá hạn dài hạn
83
Bảng 15: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phịng kinh doanh ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ)
Thời gian Chênh lệch
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giai đoạn 2004-
2005
Giai đoạn 2004- 2005 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Công ty TNHH 1.008 28,02 170 1,90 3.824 32,29 -838 -83,13 3.654 2149,41
Doanh ngiệp tư nhân 230 6,39 332 3,71 2.889 24,39 102 44,35 2.557 770,18
Cá thể 2.360 65,59 8.454 94,39 5.130 43,32 6.094 258,22 -3.324 -39,32