Các yếu tố liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 45 - 80)

Bảng 3.16. Phân bố tuổi theo yếu tố liên quan

Nhóm tuổi Yếu tố 18-29 30-39 40-49 50-59 ≥ 60 Rượu n 0 4 8 8 4 % 0 12,9 21,6 20,0 11,8 HBV n 1 13 9 8 4 % 100 41,9 24,3 20,0 11,8 HCV n 0 4 2 3 0 % 0 12,9 5,4 7,5 0 Rượu + HBV n 0 5 11 13 18 % 0 16,1 29,7 32,5 52,9 Rượu + HCV n 0 2 3 4 4 % 0 6,5 8,2 10,0 11,8 Không rõ NN n 0 3 4 4 4 % 0 9,7 10,8 10,0 11,8 Tổng n 1 31 37 40 34 % 100 100 100 100 100

- Nhóm tuổi 30 - 39 nhiễm HBV chiếm cao nhất là 41,9%, rượu với HCV thấp nhất chiếm là 6,5%.

- Nhóm tuổi 50 - 59 và ≥60, rượu với HBV gặp nhiều nhất là 32,5%; 52,9%, không gặp ở lứa tuổi 18 - 29.

-Với yếu tố đơn thuần rượu, HBV, HCV thì lứa tuổi mắc nhiều đều gặp từ 30 - 39 tuổi; Các yếu tố phối hợp như rượu với HBV, rượu với HCV và không rõ NN gặp nhiều nhất ở lứa tuổi ≥60.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.17. Phân bố giới theo yếu tố liên quan

Giới Yếu tố Nam Nữ p n % n % Rượu (n = 24) 24 100 0 0,0 < 0,05 HBV (n = 35) 26 74,3 9 25,7 < 0,05 HCV (n = 9) 7 53,3 2 22,2 < 0,05 Rượu+ HBV (n = 47) 43 91,5 4 8,5 < 0,05 Rượu+ HCV (n = 13) 10 76,9 3 23,1 < 0,05 Không rõ NN (n=15) 9 53,3 7 46,7 > 0,05

- Yếu tố rượu chỉ gặp ở nam giới (100%);Yếu tố rượu + HBV ở nam

(91,5%), nữ (8,5%); Yếu tố rượu + HCV ở nam (76,9%), nữ (23,1%); Yếu tố

HBV: nam (74,3%), nữ (25,7%); Yếu tố HCV: nam (53,3%), nữ (22,2%). Như vậy, với tất cả yếu tố đơn thuần và phối hợp thì tỉ lệ mắc ở nam cao hơn nữ. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 18. Yếu tố liên quan với GGT huyết thanh

Nhóm bệnh

Yếu tố liên quan

GGT ≥ 50 U/l GGT < 50 U/l p n % n % Rượu (1) 20 15,70 4 25,00 > 0,05 HBV (2) 30 23,60 5 31,20 > 0,05 HCV (3) 9 7,20 0 0,00 > 0,05 Rượu + HBV (4) 42 33,10 5 31,20 > 0,05 Rượu + HCV 12 9,40 1 6,30 > 0,05 Không rõ NN 14 11,00 1 6,30 > 0,05 Tổng 127 100 16 100 > 0,05 p p1,2 < 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 < 0,05 p1,2 > 0,05 p1,4 > 0,05 p2,4 > 0,05

- Xét nghiệm GGT ≥50U/l: yếu tố rượu là 15,7%, HBV là 23,6%, HCV là 7,2%, rượu với HBV là 33,1%, rượu với HCV là 9,40%, không rõ NN là 11,0%. Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê (p1,2 < 0,05, p1,4 < 0,05, p2,4 < 0,05).

- Xét nghiệm GGT <50U/l: yếu tố rượu là 25,0%, HBV là 31,2%, rượu với HBV là 33,2%, rượu với HCV là 6,3%, không rõ NN là 6,3%. Không thấy có sự khác biệt giữa các nhóm (p > 0,05).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 19: Yếu tố liên quan với AST

Nhóm bệnh

Yếu tố liên quan

AST > 80U/l AST 40-80 U/l

p n % n % Rượu (1) 16 15,20 8 21,10 > 0,05 HBV (2) 24 22,90 11 28,90 > 0,05 HCV (3) 9 8,60 0 0,00 > 0,05 Rượu + HBV (4) 34 32,40 13 34,20 > 0,05 Rượu + HCV(5) 10 9,50 3 7,90 > 0,05 Không rõ NN 12 11,40 3 7,90 > 0,05 Tổng 105 100 38 100 > 0,05 p p1,2 < 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 < 0,05 p1,2 > 0,05 p1,4 >0,05 p2,4 > 0,05

- Xét nghiệm AST >80U/l: yếu tố rượu là 15,2%, HBV là 22,9%, HCV là 8,6%, rượu với HBV là 32,4%, rượu với HCV là 9,5%, không rõ NN là 11,4% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1,2 < 0,05, p1,4 < 0,05, p2,4 < 0,05).

- Xét nghiệm AST 40 – 80U/l: yếu tố rượu là 21,1%%, HBV là 28,9%, rượu với HBV là 34,2%, rượu với HCV là 7,9%, không rõ NN là 7,9%. Không thấy có sự khác biệt (p1,2 > 0,05, p1,4 > 0,05, p2,4 > 0,05).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 20: Yếu tố liên quan với ALT

Nhóm bệnh

Yếu tố liên quan

ALT > 80 U/l ALT 40 - 80 U/l

p n % n % Rượu (1) 19 19,20 5 11,40 > 0,05 HBV (2) 22 22,20 13 29,50 > 0,05 HCV (3) 6 6,10 3 6,80 > 0,05 Rượu + HBV (4) 35 35,40 12 27,30 > 0,05 Rượu + HCV (5) 11 11,10 2 4,50 > 0,05 Không rõ NN 6 6,10 9 20,50 > 0,05 Tổng 99 100 44 100 > 0,05 p p1,4 < 0,05 p2,4 < 0,05 p3,5 < 0,05 p1,2 < 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 > 0,05

- Xét nghiệm ALT >80U/l: yếu tố rượu là 29,2%, HBV là 22,2%, HCV là 6,1%, rượu với HBV là 35,4%, rượu với HCV là 11,1%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1,4 < 0,05, p2,4 < 0,05, p3,5 < 0,05).

- Xét nghiệm ALT 40 - 80U/l: yếu tố rượu là 11,4%, HBV là 29,5%, HCV là 6,8%, rượu với HBV là 27,3%, rượu với HCV là 4,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1,2< 0,05, p1,4 < 0,05, p3,5 < 0,05).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 21: Yếu tố liên quan với tỉ lệ AST/ALT

Nhóm bệnh

Yếu tố liên quan

AST/ALT ≥ 1 AST/ALT < 1 p n % n % Rượu (1) 16 15,40 8 20,50 > 0,05 HBV (2) 27 26,00 8 20,50 > 0,05 HCV (3) 8 7,70 1 2,60 > 0,05 Rượu + HBV (4) 32 30,80 15 38,50 > 0,05 Rượu + HCV 8 7,70 5 12,80 > 0,05 Không rõ NN 13 12,50 2 5,10 > 0,05 Tổng 104 100 39 100 > 0,05 p p1,2 < 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 > 0,05 p1,2 > 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 < 0,05

- Tỉ lệ AST/ALT ≥1: yếu tố rượu là 15,4%, HBV là 26,0%, HCV là 7,7%, rượu với HBV là 30,8%, rượu với HCV là 7,7%, không rõ NN 12,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa với (p1,2 < 0,05, p1,4 < 0,05).

- Tỉ lệ AST/ALT <1: yếu tố rượu là 20,5%, HBV là 20,5%, HCV là 2,6%, rượu với HBV là 38,5%, rượu với HCV là 12,8%, không rõ NN 5,1%. Sự khác biệt có ý nghĩa với (p1,4 < 0,05, p2,4 < 0,05).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.22. Phân bố các yếu tố liên quan của nhóm đối tượng nghiên cứu

Nhóm bệnh

Yếu tố liên quan

VGMT XG UTG Tổng n % n % n % n % Rượu (1) 8 17,0 11 18,0 5 14,3 24 16,8 HBV (2) 11 23,4 14 23,0 10 28,6 35 24,5 HCV (3) 4 8,5 3 4,9 2 5,7 9 6,3 Rượu + HBV (4) 17 36,2 18 29,5 12 34,3 47 32,9 Rượu + HCV 3 6,4 8 13,1 2 5,7 13 9,1 Không rõ NN 4 8,5 7 11,5 4 11,4 15 10,5 Tổng 47 100 61 100 35 100 143 100 p p1,2 > 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 < 0,05 p1,2 > 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 > 0,05 p1,2 < 0,05 p1,4 < 0,05 p2,4 > 0,05

- Nhóm bệnh VGMT, có 47 bệnh nhân: yếu tố rượu 17,0%; HBV 23,4%; HCV là 8, 5%; rượu với HBV là 36,2%; rượu với HCV là 6,4%; không rõ NN là 8,5%. Không thấy sự khác biệt giữa các yếu tố đơn thuần (p1,2 > 0,05), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố đơn thuần và phối hợp (p1,4 < 0,05; p2,4 < 0,05).

- Nhóm bệnh XG, có 61 bệnh nhân: yếu tố rượu 18,0%; HBV 23,0%; HCV 4,9%; rượu với HBV 29,5%; rượu với HCV 13,1%; không rõ NN 11,5%. Không thấy sự khác biệt giữa các yếu tố đơn thuần (p1,2 > 0,05), có sự khác biệt giữa yếu tố đơn thuần và phối hợp (p1,4 < 0,05).

- Nhóm bệnh UTG có 35 bệnh nhân: yếu tố rượu 14,3%, yếu tố HBV 28,6%, yếu tố HCV 5,7%, rượu với HBV 34,3%, rượu với HCV 5,7%, không rõ NN 11,4%. Không thấy sự khác biệt giữa các yếu tố đơn thuần (p1,2 > 0,05), có sự khác biệt giữa yếu tố đơn thuần và phối hợp (p1,4, p 2,4 < 0,05).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

Trong thời gian 11 tháng, chúng tôi thu thập đủ 143 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu bao gồm 3 nhóm: viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan.

4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tƣợng nghiên cứu

4.1.1. Tỉ lệ mắc từng bệnh

Qua bảng 3.5 cho thấy phân bố đối tượng theo nhóm bệnh: VGMT có 47 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 32,87%; XG có 61 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 42,65%; UTG 47 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 24,48%. Việc chẩn đoán hoàn toàn dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đoán mà các sách giáo khoa Việt Nam và Thế giới (ICD 10) đã công nhận [15], [30]. Những bệnh nhân có triệu chứng rõ VGMT thì chúng tôi chọn vào bệnh VGMT, những bệnh nhân có triệu chứng rõ XG chúng tôi chọn vào bệnh XG, những bệnh nhân nào rõ triệu chứng bệnh UTG chúng tôi chọn vào bệnh UTG. Chúng tôi lựa chọn bệnh nhân để phục vụ cho mục đích điều trị và phòng bệnh. Kết quả trên cho thấy tỉ lệ mắc ở nhóm bệnh XG là cao nhất, còn tỉ lệ mắc ở nhóm bệnh VGMT và UTG là gần ngang nhau và đều thấp hơn nhóm XG. Theo chúng tôi bệnh nhân VGMT không chỉ điều trị ở Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên mà còn điều trị ở Bệnh viện A, C, Gang Thép của Thái Nguyên; Bệnh nhân UTG một phần đến khám và điều trị tại Bệnh viện K Hà Nội do đó tỉ lệ 2 nhóm bệnh này so với nhóm bệnh XG có thấp hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.2. Đặc điểm về tuổi

Qua bảng 3.1 cho thấy:

Nhóm bệnh VGMT: Gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 30 - 39 chiếm tỉ lệ 34%, nhóm tuổi 18 - 29 không gặp trường hợp nào. Kết quả nghiên cứu này tương tự các nghiên cứu khác như: Nghiên cứu của Lã Thị Nhẫn và cộng sự cho kết quả nhóm tuổi hay gặp từ 30 - 49 [22]. Theo William và cộng sự nghiên cứu ở Mỹ thì tỉ lệ cao nhất ở nhóm 30 - 40 tuổi [81]. Như vậy ở các nghiên cứu đều cho thấy nhóm bệnh VGMT hay gặp ở nhóm tuổi 30 - 40.

- Nhóm bệnh XG: Gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 40 - 49 chiếm tỉ lệ 31,1%. Gặp ít nhất ở nhóm tuổi 18 - 29 chiếm tỉ lệ 1,64%. So sánh với nghiên cứu của một số tác giả khác cũng có kết quả tương tự: Nghiên cứu của Dela Hall với nhóm tuổi chiếm phần lớn từ 40 - 54 [48]. Gary L. Davis cho kết quả với tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 45 - 55 [55].

- Nhóm bệnh UTG: Gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 50 - 59 chiếm 31,4%. Nhóm tuổi 18 - 29 không gặp trường hợp nào. Theo nghiên cứu của Ahmad, Wang và cộng sự nhận thấy gặp tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 50 - 65 [35]. Nghiên cứu của Alison và cộng sự cho thấy nhóm tuổi mắc nhiều nhất từ 45- 60 (chiếm 51,2%) [36]. Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi cũng có kết quả tương tự.

Bảng 3.1 cho thấy bệnh VGMT gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi từ 30 - 39, bệnh XG gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 40 - 49, bệnh UTG gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 50 - 59. Theo chúng tôi có sự tương tự về nhóm tuổi hay gặp ở 3 thể bện, phải chăng ở nhóm tuổi trẻ hơn từ 30 - 39 số bệnh nhân bị VMTG chiếm tỉ lệ cao, sau 5 - 10 năm số bệnh nhân đó chuyển thành XG. Vì thế nhóm tuổi 40 - 49 ở bệnh nhân XG chiếm tỉ lệ cao. Cũng như vậy ở nhóm tuổi 40- 49 tỉ lệ cao ở bệnh nhân XG sau 5 - 10 năm sẽ chuyển thành UTG, vì thế số bệnh nhân UTG ở nhóm tuổi 50 - 59 chiếm tỉ lệ cao nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.3. Đặc điểm về giới

Qua bảng 3.2 cho thấy trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi gồm 143 bệnh nhân VGMT, XG và UTG thì tần suất mắc ở nam cao hơn ở nữ. Nam có 118 bệnh nhân, nữ có 25 bệnh nhân. Tỉ lệ nam/nữ là 5/1. Trong đó:

- Viêm gan mạn tính có 55 nam, 6 nữ. Tỉ lệ nam/ nữ là 9/1 - Xơ gan có 20 nam, 15 nữ. Tỉ lệ nam/ nữ 1/1.

- Ung thư gan có 43 nam, 4 nữ. Tỉ lệ 10/1.

So sánh với kết quả của một số tác giả khác như: Alison tỉ lệ mắc ở nam cao hơn ở nữ, tỉ lệ nam / nữ là 4/1 [36], Hoàng Gia Lợi tỉ lệ nam/nữ là 4/1 [14]. Theo Đặng Thị Thuý nghiên cứu ở bệnh nhân VGMT tỉ lệ nam/nữ là 5/1, ở bệnh nhân XG tỉ lệ nam/nữ là 8/1 và ở bệnh nhân UTG tỉ lệ nam/nữ là 9/1 [29]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu khác đều cho thấy tỉ lệ mắc đối với cả 3 nhóm bệnh ở nam cao hơn đáng kể so với ở nữ.

4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp

Qua bảng 3.3 so sánh giữa các nhóm nghề nhận thấy: ở cả 3 nhóm bệnh VGMT, XG, UTG thì tỉ lệ mắc cao ở nhóm nghề nghiệp làm ruộng.

Theo chúng tôi có lẽ do người nông dân thường uống rượu nhiều đặc biệt là loại rượu gạo nấu nồng độ cao, do vậy sẽ ảnh hưởng nhiều đến gan, dễ gây các bệnh gan mạn tính. Mặt khác uống rượu nhiều gây giảm miễn dịch sẽ làm thuận lợi cho sự nhiễm virus viêm gan B và C.

4.1.4. Đặc điểm về dân tộc

Qua bảng 3.4 so sánh giữa các dân tộc thấy: ở cả 3 nhóm bệnh VGMT, XG, UTG thì tỉ lệ mắc cao ở nhóm dân tộc Kinh. Theo chúng tôi thì Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nằm tại trung tâm Thành phố, cả 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhóm bệnh nhân chủ yếu ở vùng thành thị, dân tộc Kinh chiếm đa số, có bệnh họ đều đến viện khám và điều trị nên tỉ lệ uống rượu, nhiễm virus viêm gan B, C cao hơn so với các dân tộc thiểu số.

4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm đối tƣợng nghiên cứu

4.2.1. Triệu chứng lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu

Qua bảng 3.6 và 3.7 chúng tôi thấy:

- Trong nghiên cứu gặp ở các triệu chứng cơ năng, triệu chứng rối loạn tiêu hóa với tỉ lệ: VGMT (72,3%), XG (98,3%), UTG (100%). Vũ Bằng Đình cũng cho rằng đây là dấu hiệu thường gặp trong viêm gan virus [7]. Gan tham gia vào quá trình chuyển hóa và điều hòa các chất trong cơ thể như glucid, lipid, protid... Gan sản xuất và tiết mật cần thiết cho quá trình tiêu hóa mỡ. Một lượng mật có thể đổ thẳng từ gan vào tá tràng, một phần khác được trữ lại ở túi mật trước khi vào tá tràng. Vì vậy khi gan bị tổn thương sẽ ảnh hưởng nhiều đến quá trình chuyển hóa đặc biệt là chuyển hóa lipid gây nên các biểu hiện rối loạn tiêu hóa thường gặp như chán ăn, sợ mỡ…

- Triệu chứng vàng da, vàng mắt chúng tôi gặp 100% ở nhóm VGMT;

96,7%% ở nhóm XG; 94,3% ở nhóm UTG. Vàng da phát sinh khi các sắc tố

mật trong máu cao hơn bình thường và ngấm vào tổ chức bì (da, niêm mạc).

Nguyên nhân chủ yếu là do tổn thương nhu mô gan gây thiếu thứ phát những

men cần thiết đối với quá trình chuyển bilirubin tự do thành bilirubin liên hợp. Do đó bilirubin tự do tăng cao trong máu.

- Trong nhóm đối tượng nghiên cứu triệu chứng đau hạ sườn phải: VGMT 89,4%, XG là 54,1%, UTG là 91,4%. Phạm Song cũng cho rằng đây là dấu hiệu phổ biến trong viêm gan mạn và xơ gan [24]. Gan to cũng là một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong những triệu chứng thường gặp, được gặp trong nghiên cứu của chúng tôi với tỉ lệ VGMT 93,6%, XG 49,2%, UTG 91,4%. Đặc điểm gan to trong viêm gan mạn tính là gan to, chắc hơn bình thường [24] và thường kéo dài.

Kết quả bảng 3.7 cho thấy các triệu chứng lách to, sao mạch, bàn tay son là những biểu hiện thường gặp ở VGMT, XG. Do vậy, đây vẫn là những dấu hiệu thực thể có giá trị chẩn đoán.

- Tỉ lệ bệnh nhân có cổ trướng, tuần hoàn bàng hệ, phù, lách to gặp trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 45 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)