b. Hiện trạng hạ tầng CNTT tại Trung tâm dữ liệu/Phịng máy chủ
Trung tâm Tích hợp dữ liệu (THDL) của tỉnh được đầu tư các máy chủ có cấu hình cao, thiết bị mạng, thiết bị tường lửa, lớp mạng, thiết bị và phần mềm bảo mật nên cơ bản đáp ứng để cài đặt triển khai cho các hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh.
Trung tâm THDL của tỉnh được đưa vào sử dụng từ năm 2007 và nâng cấp vào năm 2013. Hiện nay Phịng Cơng nghệ thông tin và Trung tâm CNTT (Sở Thông tin và Truyền thơng) quản lý, kinh phí hoạt động do nhà nước cấp tồn bộ.
Trung tâm hiện có 08 máy chủ vật lý, ngồi ra tỉnh cịn đang th dịch vụ đám mây với 18 máy chủ để cung cấp thêm hạ tầng cho các ứng dụng dùng chung.
Mơ hình dữ liệu của tỉnh triển khai theo mơ hình tập trung, các ứng dụng và dữ liệu đặt tại trung tâm và dịch vụ đám mây, do Sở Thông tin và Truyền thông quản lý.
Các ứng dụng, CSDL được cài đặt, triển khai tại trung tâm THDL theo mơ hình tập trung, gồm:
Bảng 4: Danh sách ứng dụng, CSDL tại Trung tâm THDL tỉnh
STT Tên cơ sở dữ liệu
1. Cơ sở dữ liệu kinh tế xã hội
2. Cơ sở dữ liệu cán bộ, công chức
3. Cơ sở dữ liệu văn bản điều hành
STT Tên cơ sở dữ liệu
5. Cơ sở dữ liệu Thủ tục hành chính và giải quyết thủ
tục hành chính (Hệ thống Dịch vụ cơng - Một cửa điện tử)
6. Hệ thống cơ dữ liệu người dùng LDAP
7. Cơ sở dữ liệu Cổng thông tin điện tử
8. Cơ sở dữ liệu về phản ảnh hiện trường,…(Ứng
dụng di động)
c. Hiện trạng hạ tầng CNTT tại các đơn vị Hạ tầng ứng dụng CNTT
Đạt 100% các cơ quan, đơn vị nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã đã trang bị máy tính với tổng số lượng máy tính là 3.110 chiếc (925 cấp tỉnh, 685 cấp huyện và 1.500 cấp xã).
Nhìn chung hạ tầng máy tính tại các cơ quan các cấp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã được đầu tư tương đối đầy đủ, cơ bản đáp ứng nhu cầu hoạt động, công tác chuyên môn của các cán bộ, cơng chức. Tuy nhiên, nhiều máy tính đã được trang bị từ lâu, tốc độ xử lý chậm. Những thiết bị này cần có kế hoạch rà sốt để nâng cấp hoặc thay thế.
Kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng
+ Tỷ lệ các cơ quan trực thuộc có mạng LAN là 100%. + Tỉnh chưa có hệ thống mạng diện rộng WAN.
+ Mạng TSLCD đã được triển khai tới đơn vị các cấp từ tỉnh tới huyện. (100%)
5.Kiến trúc An toàn thơng tin a. Mơ hình hiện trạng ATTT
Tại Trung tâm THDL của tỉnh: Đã được đầu tư máy chủ, thiết bị mạng, thiết bị tường lửa lớp mạng, thiết bị bảo mật tuy nhiên các thiết bị hiện nay đã cũ và cần được nâng cấp, thay thế..
90% máy tính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh được cài đặt phần mềm diệt virus bản quyền có trả phí (2.799 máy).
b. Mơ tả hiện trạng các phương án quản lý ATTT
Tỉnh đã kết nối vào Hệ thống giám sát từ xa tại Trung tâm Giám sát an tồn khơng gian mạng quốc gia và đã kết nối chia sẽ thông tin về mã độc với hệ thống kỹ thuật của Trung tâm theo Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng về nâng
cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại cho các Hệ thống quản lý văn bản, Cổng dịch vụ công trực tuyến, Cổng thông tin điện tử tỉnh, Cổng thông tin điện tử Tỉnh ủy và một số hệ thống dùng chung của tỉnh.
Đã thực hiện lắp đặt thí điểm các thiết bị giám sát Smart Sensor (thiết bị giám sát, thu thập thông tin liên quan các vấn đề an tồn, an ninh mạng) bao gồm: Lắp đặt tại Sở Thơng tin và Truyền thơng, Văn phịng UBND tỉnh, Văn phịng Tỉnh ủy. Tiếp nhận kỹ thuật vận hành và thực hiện việc giám sát an ninh thông tin mạng thơng qua SOC Portal (Cổng tích hợp các tính năng hỗ trợ việc thu thập, phân tích... các thơng tin do Smart Sensor ghi nhận).
Tỉnh có đội ứng cứu sự cố an tồn thơng tin mạng (Quyết định 967/QĐ- UBND ngày 26/6/2018) gồm 19 thành viên thuộc 8 cơ quan trong đó Sở Thơng tin và truyền thông là đầu mối của tỉnh trong mạng lưới ứng cứu sự cố mạng máy tính quốc gia và liên kết, phối hợp với các đội ứng cứu của các tỉnh, thành phố khác và Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCert)
6.Phân tích các ưu điểm, hạn chế a. Ưu điểm
- Nhìn chung, Tỉnh Hậu Giang đã tiến hành triển khai ứng dụng CNTT rộng rãi tới các sở ban ngành của tỉnh trên các lĩnh vực quản lý, hỗ trợ xử lý nghiệp vụ, giúp nâng cao chất lượng xử lý công việc của cán bộ công chức, viên chức.
- Cổng thông tin điện tử tỉnh, trang xúc tiến đầu tư của tính có hỗ trợ giao diện tiếng Anh, giúp nhà đầu tư có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các quy định, chính sách trong đầu tư của tỉnh.
- Tỉ lệ cung cấp DVCTT mức 2 trở lên ở cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh đạt 100%, với tỉ lệ gia tăng DVCTT mức 3 trở lên hàng năm tăng nhanh. Tỉ lệ hồ sơ giải quyết đúng hạn trên hệ thống đạt tỉ lệ rất cao là 99.1%.
- Văn bản giấy được hạn chế sử dụng, sao gửi nhờ việc ứng dụng các phần mềm quản lý văn bản và chữ ký số, thư điện tử, giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí cho riêng việc gửi và nhận văn bản trong tỉnh hoặc tới các địa phương khác.
- Hệ thống hội nghị truyền hình được triển khai giúp tỉnh có thể tổ chức hội nghị, họp phổ biến các chủ trương, chính sách tới cấp huyện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian di chuyển, hạn chế phải tập trung q đơng người nhất là trong thời kì dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát.
Với việc UBND tỉnh Hậu Giang rất tích cực chỉ đạo, thơng qua nhiều văn bản, chỉ thị, hướng dẫn, hiện trạng phát triển ứng dụng CNTT trong địa bàn tỉnh đã có rất nhiều
đột phá so với giai đoạn trước, tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng CQĐT tỉnh Hậu Giang.
b. Hạn chế
Quá trình ứng dụng CNTT của tỉnh Hậu Giang vẫn còn tồn tại như sau:
- Chưa hoàn thành xây dựng, cập nhật kiến trúc Chính quyền điện tử cấp tỉnh (phiên bản 2.0).
- Tỉnh chưa trang bị đưa hạ tầng CNTT cơ bản phục vụ cho triển khai các ứng dụng CNTT như: Chưa xây dựng được Trung tâm dữ liệu đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hạ tầng mạng diện rộng chưa được triển khai; hệ thống mạng nội bộ của cơ quan nhà nước tỉnh hầu như chưa được trang bị hệ thống đảm bảo an tồn thơng tin.
- DVCTT đã được cung cấp nhưng số lượng người dân tiếp cận sử dụng còn hạn chế. Tỷ lệ hồ sơ TTHC được tiếp nhận và trả kết quả trực tuyến đạt thấp so với mục tiêu.
VII. KIẾN TRÚC MỤC TIÊU1. Sơ đồ tổng quát CQĐT 1. Sơ đồ tổng quát CQĐT
a. Sơ đồ kiến trúc CQĐT tỉnh Hậu Giang, phiên bản 2.0