D. Điều trị bệnh thuộc hệ thống x−ơng khớp
4. Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ
4.1. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn
Ngay từ những ngày đầu sử dụng, tuy biết đ−ợc mối nguy hiểm do bức xạ đối với cơ thể sống nh−ng việc tiêu chuẩn hoá chiếu xạ trên ng−ời vẫn ch−a đ−ợc quan tâm. Năm 1928, ủy ban quốc tế về an toàn bức xạ đ−ợc thành lập. Đây là một tổ chức phi chính phủ của các nhà khoa học về an toàn bức xạ trên thế giớị
Từ những năm 1930, ICRP đ7 khuyến cáo mọi tiếp xúc với bức xạ v−ợt quá giới hạn phông bình th−ờng nên giữ ở mức càng thấp càng tốt và đ−a ra các giới hạn liều để những ng−ời làm việc trong điều kiện bức xạ và dân chúng nói chung không bị chiếu quá liềụ Cứ sau một khoảng thời gian, khi đ7 tích luỹ thêm các thông tin cần thiết về tác động của bức xạ lên con ng−ời, ICRP lại xem xét để bổ xung, sửa đổi các khuyến cáo cũ và đ−a ra các khuyến cáo mớị Khuyến cáo gần đây nhất của ICRP đ−ợc đ−a ra vào năm 1990.
Các khuyến cáo của ICRP mang tính chất khái quát, vì vậy các quốc gia khác nhau có thể áp dụng vào luật lệ của n−ớc mình. Nhờ có tổ chức này mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng những nguyên tắc trong lĩnh vực an toàn phóng xạ nh− nhaụ Bảng 7.4 cho biết giới hạn liều do ICRP đ−a ra qua các thời kì.
Bảng 7.4: Giới hạn liều chiếu khuyến cáo của ICRP
Năm Nhân viên bức xạ Dân chúng
1928 200 mRem/ ngày
1934 100 mRem/ngày
1950 150 mSv/năm 15 mSv/năm
1977 50 mSv/năm 5 mSv/năm
1990 20 mSv/năm 1 mSv/năm
Các quy chế về an toàn phóng xạ đ7 đ−ợc ban hành ở Việt Nam:
1. “Quy chế tạm thời về việc sử dụng, bảo quản và vận chuyển các chất phóng xạ” do liên bộ Lao động, Y tế, ủy ban khoa học kĩ thuật nhà n−ớc ban hành năm 1971. 2. “ Quy phạm an toàn bức xạ ion hoá” (TCVN 4397 - 87).
3. “ Quy phạm vận chuyển an toàn các chất phóng xạ” (TCVN 4985 - 89 ). 4. “ Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ” năm 1996.
5. “Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ” năm 1998.
Nh− vậy từ năm 1971 đến nay các tiêu chuẩn, quy chế an toàn phóng xạ ở n−ớc ta đ7 hoàn thiện dần cho phù hợp với các khuyến cáo của ICRP .
4.2. Những nguyên tắc để xây dựng tiêu chuẩn an toàn bức xạ
4.2.1. Hợp lí hoá (Justification):
- Mọi công việc chiếu xạ chỉ đ−ợc chấp nhận nếu việc đó đem lại cho cá nhân và x7 hội mối lợi lớn hơn sự thiệt hại mà nó gây rạ Vì vậy khi tiến hành một công việc bức xạ phải tính toán cân nhắc để thiết lập một sự cân bằng đúng đắn giữa lợi ích và thiệt hạị
- Trong thực hành phải đảm bảo là những thiệt hại do bức xạ gây ra ngang bằng hoặc thấp hơn những thiệt hại trong lĩnh vực khác có độ an toàn caọ
4.2.2. Tối −u hoá (Optimization):
- Các biện pháp an toàn bức xạ phải đ−ợc tối −u hoá, liều cá nhân, số ng−ời bị chiếu và xác suất chiếu xạ phải giữ ở mức thấp hợp lí phù hợp với mục đính của công việc mà không bị chi phối bởi việc chạy theo lợi ích kinh tế.
- Khi tìm một giải pháp để đạt đ−ợc mối lợi cực đại phải tính đến tác động lẫn nhau giữa chi phí bảo vệ và chi phí tổn thất.
4.2.3. Giới hạn liều (Dose limites):
- Liều giới hạn phải d−ới liều ng−ỡng để đảm bảo ngăn ngừa đ−ợc các hiệu ứng xác định.
- Giới hạn liều phải thấp một cách hợp lý để giảm sự xuất hiện các hiệu ứng ngẫu biến.
4.3. Giới hạn liều trong an toàn bức xạ
4.3.1. Giới hạn liều cho những ng−ời làm việc với bức xạ:
Liều giới hạn: 20 mSv/năm (liều chiếu toàn thân)
Một số điểm cần l−u ý:
- Có thể chấp nhận liều chiếu tối đa là 50 mSv/năm ở một năm bất kì nào đó trong 5 năm liên tiếp nh−ng liều chiếu trung bình vẫn phải đảm bảo là 20 mSv/năm.
- Đối với những công việc cứu chữa khẩn cấp để hạn chế tai nạn, liều chiếu có thể cho phép là 500 mSv một lần duy nhất trong suốt quá trình hoạt động nghề nghiệp.
- Giới hạn liều không khác nhau giữa nam và nữ. Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú không tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở. Liều giới hạn trong suốt thời gian mang thai là 2 mSv.
Giới hạn liều đối với một số cơ quan đ−ợc quy định cụ thể nh− sau: + Thuỷ tinh thể: 150 mSv/ năm
+ Da: 500 mSv/năm + Tay và chân: 500 mSv/năm
4.3.2. Giới hạn liều cho dân chúng:
Liều giới hạn: 1 mSv/năm
Trong những tr−ờng hợp đặc biệt có thể chấp nhận tăng liều trong 1 năm duy nhất trong vòng 5 năm nh− vẫn phải đảm bảo liều trung bình là 1mSv/năm.
4.4. Nhiễm xạ trong
Ngoài nguy cơ chiếu xạ ngoài, các chất phóng xạ có thể thâm nhập vào bên trong cơ thể qua đ−ờng hô hấp, tiêu hoá và qua dạ Vì vậy, ngoài các tiêu chuẩn chiếu xạ cơ bản đề cập ở phần trên cần xác định liều giới hạn hàng năm (GHLN) với từng nguyên tố phóng xạ. Để tính giá trị này cần phải xác lập các đặc tr−ng của cơ thể ng−ời, đ−ờng thâm nhập các chất phóng xạ vào cơ thể, sự tích luỹ các nguyên tố phóng xạ trong cơ thể hay trong một số cơ quan riêng biệt nào đó.
5. Các nguyên tắc bảo vệ khi làm việc với nguồn bức xạ kín
Nguồn bức xạ kín là nguồn có kết cấu kín và chắc chắn không để chất phóng xạ lọt ra môi tr−ờng bên ngoài khi sử dụng, bảo quản và cả khi vận chuyển. Các nguồn bức xạ kín dùng trong y tế nh−: máy chụp chiếu X quang, các nguồn Co - 60, Cs - 137, kim Radi để điều trị ung th−. Từ định nghĩa trên ta thấy rằng nhân viên làm việc với nguồn kín chỉ có thể bị chiếu ngoàị Vì vậy khi làm việc với nguồn kín cần tuân thủ các biện pháp chống chiếu ngoàị
Các biện pháp an toàn chống chiếu ngoài 5.1. Giảm thời gian tiếp xúc với phóng xạ
Ta biết rằng liều l−ợng D là tích số giữa suất liều p với thời gian chiếu t. Rút ngắn thời gian tiếp xúc với phóng xạ là biện pháp đơn giản nh−ng rất có hiệu quả để giảm liều chiếụ Thạo nghề là yếu tố quan trọng để giảm thời gian tiếp xúc với phóng xạ. Muốn vậy, nhân viên phải luyện tập thao tác rất thành thạo và chuẩn bị kĩ l−ỡng tr−ớc khi bắt đầu một công việc có tiếp xúc với phóng xạ. Đối với một thao tác mới nên tập tr−ớc với mô hình không phóng xạ cho đến mức thành thạo mới bắt đầu làm với phóng xạ.
Trong chụp chiếu X quang, có thể giảm liều chiếu cho cả nhân viên và bệnh nhân nếu phòng X quang thực sự tối và thày thuốc tr−ớc đó đ7 ngồi trong phòng đủ lâu để mắt thích nghi với bóng tốị
Với các chất thải phóng xạ: chất thải rắn th−ờng giữ lại chờ phân r7 cho đến lúc hoạt tính xuống ở mức an toàn mới xử lí, đối với chất thải lỏng có thể l−u lại hoặc pha lo7ng để giảm hoạt độ phóng xạ.
5.2. Tăng khoảng cách từ nguồn tới ng−ời làm việc
Đây cũng là một biện pháp đơn giản và đáng tin cậy vì c−ờng độ bức xạ giảm tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng khoảng cách. Để tăng khoảng cách ng−ời ta th−ờng dùng các biện pháp sau: sử dụng cặp dài, dùng các thiết bị thao tác từ xạ Trong những cơ sở đặc biệt có sử dụng nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, th−ờng dùng ng−ời máy hoặc các thiết bị điều khiển tự động (máy xạ trị).
5.3. Che chắn phóng xạ
Khi không thể kéo dài khoảng cách hơn nữa hoặc một biện pháp dùng khoảng cách không đủ ng−ời ta th−ờng dùng các tấm chắn để hấp thụ một phần năng l−ợng của bức xạ. Theo công dụng, tấm chắn chia làm 5 loại:
- Tấm chắn dạng bình chứa (côngtenơ) chủ yếu dùng để bảo quản và vận chuyển chất phóng xạ trong trạng thái không làm việc.
- Tấm chắn là thiết bị (glove box, tủ hoot) bao bọc toàn bộ nguồn phát trong trạng thái làm việc có tác dụng che chắn và hút khí thải để suất liều ngoài màn chắn không v−ợt quá mức cho phép.
- Tấm chắn di động dùng để bảo vệ chỗ làm việc của nhân viên và th−ờng di động trong một vùng hoạt động lớn (Vd: Tấm chì di động, gạch chì).
- Tấm chắn bộ phận của các công trình xây dựng: t−ờng, trần, cửa nhà đ−ợc thiết kế đặc biệt để bảo vệ cho các phòng lân cận.
- Màn chắn bảo hiểm cá nhân nh− áo giáp chì, kính chì, quần áo, găng tay, ủng pha chì để bảo vệ cho nhân viên và bệnh nhân trong quá trình chẩn đoán và điều trị bằng phóng xạ.
- Với tia X và gamma, nguyên liệu tốt nhất để giảm năng l−ợng của bức xạ là chì. Nh−ng để giảm giá thành ng−ời ta có thể dùng những vật liệu rẻ hơn nh− gang, bê tông, bê tông trộn barit, bê tông cốt sắt. Ngay cả n−ớc và gạch cũng có thể đ−ợc dùng để cản tia nhất là đối với chùm hạt nơtron.
- Với bức xạ beta, vật liệu th−ờng đ−ợc dùng ở đây là thuỷ tinh th−ờng, thuỷ tinh hữu cơ pha chì, chất dẻo, nhôm.
Suất liều và các dạng bức xạ quyết định việc lựa chọn nguyên liệu và chiều dày của màn chắn. Khi lựa chọn nguyên liệu cần phải phân tích đến cả 3 yếu tố: công nghệ, an toàn và giá thành.
6. Các nguyên tắc bảo vệ khi làm việc với nguồn phóng xạ hở
Nguồn phóng xạ hở là nguồn mà chất phóng xạ có thể làm ô nhiễm môi tr−ờng khi sử dụng. Y học hạt nhân là cơ sở sử dụng các nguồn phóng xạ hở d−ới dạng các hoá chất phóng xạ và d−ợc chất phóng xạ.
Nhân viên làm việc với nguồn phóng xạ hở không chỉ bị chiếu ngoài mà còn có nguy cơ bị chiếu trong do các chất phóng xạ thâm nhập vào trong cơ thể. Vì vậy, khi làm việc với nguồn phóng xạ hở phải thực hiện đồng thời cả 2 biện pháp: an toàn chống chiếu ngoài và an toàn chống chiếu trong.
6.1. Thực hiện tất cả các biện pháp an toàn chống chiếu ngoài (đ7 trình bày ở phần
trên)
6.2. Các biện pháp bổ sung cho an toàn chống chiếu trong
6.2.1 Các biện pháp bảo vệ tập thể chống chiếu trong:
- Phân vùng làm việc:
Phân vùng làm việc là biện pháp nhằm cách li công việc có tiếp xúc với phóng xạ khỏi những công việc có chức năng khác. Vùng làm việc trong cơ sở có sử dụng chất phóng xạ hở đ−ợc phân theo nguyên tắc: liều phóng xạ giảm dần từ trong ra ngoài và từ d−ới lên trên (nếu cơ sở có nhiều tầng. Một cơ sở y học hạt nhân có thể chia làm 4 vùng theo mức độ nhiễm bẩn phóng xạ có thể xẩy ra:
+ Vùng 1: gồm các phòng pha chế, san liều phóng xạ, phòng xét nghiệm in vitro, phòng cất giữ phóng xạ.
+ Vùng 2: gồm các phòng đ−a d−ợc chất phóng xạ vào trong cơ thể bệnh nhân, phòng máy ghi đo trên bệnh nhân, các phòng điều trị.
+ Vùng 3: nơi chứa các chất thải phóng xạ. + Vùng 4: các văn phòng.
- Thông khí:
Thông khí tốt nhằm giữ cho nơi làm việc có hoạt độ phóng xạ thấp. Nguyên tắc chung là không khí thổi từ nơi có hoạt độ cao đến nơi có hoạt độ thấp. Có thể kết hợp thông khí với lọc khí để giữ bụi và lọc các khí nếu có hoạt độ phóng xạ.
- Cấp thoát n−ớc:
Tại các cơ sở có sử dụng các nguồn phóng xạ hở, n−ớc luôn phải đ−ợc cung cấp đầy đủ và phải có hệ thống thải tốt. Chậu rửa có vòi đ−ợc điều khiển bằng chân hay khuỷu tay hoặc tự động. Phải có lối thoát dành cho n−ớc thải phóng xạ có hoạt độ cao và bể chứa đủ để l−u giữ lâu hoặc pha lo7ng chúng.
- Dùng vật liệu đặc biệt để bảo vệ trong các phòng làm việc với các chất phóng xạ: Chiều dày của t−ờng, sàn, trần nhà, cửa ra vào phòng phải đ−ợc tính toán để che chắn bức xạ nhằm đảm bảo giữ liều chiếu ở mức giới hạn. T−ờng không gồ ghề, phủ một lớp không thấm n−ớc, dễ tẩy xạ.
Mặt bàn phải làm từ vật liệu không hấp thụ chất phóng xạ, bằng phẳng, không có vết rạn, kẽ nứt, dễ tẩy xạ. Tốt nhất là dùng thép không rỉ, kính. Tuy nhiên gạch sứ, men, nhựa PE cũng là những vật liệu tốt. Sàn nhà cần phải nhẵn, không thấm n−ớc, chịu đ−ợc chất tẩy xạ.
- Kiểm tra ô nhiễm phóng xạ:
+ Kiểm tra nhiễm xạ bề mặt làm việc
Để kiểm tra nhiễm xạ bề mặt ng−ời ta dùng các ống đếm nhấp nháy, buồng ion hoá, G.M rà trên bề mặt làm việc với các chất phóng xạ. Với bức xạ alpha máy đo trên bề mặt không đ−ợc cao quá 5mm và di chuyển không nhanh hơn 15 cm/giây, với bức xạ beta khoảng cách đó là 2,5 ữ 5 cm và tốc độ là 10 ữ 15 cm/giâỵ
+ Kiểm tra nhiễm xạ không khí:có thể đo trực tiếp bằng buồng ion hoá hoặc gián tiếp qua tấm lọc phóng xạ.
+ Kiểm tra nhiễm xạ cơ thể:
* Đo nhiễm xạ ngoài: dùng máy phát hiện phóng xạ rà trên quần áo và ngoài dạ * Đo nhiễm xạ trong: bằng ph−ơng pháp trực tiếp hay gián tiếp. Ph−ơng pháp trực tiếp: dùng máy đếm toàn thân (Whole Body Counter). Ph−ơng pháp gián tiếp: bằng cách đo hoạt độ các vật phẩm sinh học nh− máu, n−ớc tiểu, mồ hôi, n−ớc mũi, đờm, khí thở rạ..
Ngoài ra còn có ph−ơng pháp đo theo nguyên lý phóng xạ sinh học tức là xác định liều xạ qua mức độ biến đổi sinh học của máu, nhiễm sắc thể,...
6.2.2. Các biện pháp bảo vệ cá nhân: Thực hiện đầy đủ các nội quy vệ sinh cá nhân: - Khi làm việc với phóng xạ phải sử dụng ph−ơng tiện phòng hộ cá nhân nh− quần áo phòng hộ, mũ, găng tay, áo chì, tạp dề chì cho phù hợp với từng loại công việc.
- Không dùng mồm hút pipet phóng xạ.
- Không hút thuốc, ăn uống, trang điểm trong phòng làm việc có chứa chất phóng xạ. - Tr−ớc khi ra khỏi nơi làm việc với phóng xạ, phải kiểm tra nhiễm bẩn phóng xạ ở tay, quần áọ Ng−ời bị nhiễm bẩn phóng xạ phải tẩy xạ theo quy định.
6.2.3.Tẩy xạ:
Khi làm việc với nguồn phóng xạ hở việc dây bẩn các chất phóng xạ ra môi tr−ờng xung quanh (không khí, n−ớc, sàn nhà và các bề mặt) là điều khó tránh khỏị Từ các nguồn ô nhiễm này các chất phóng xạ có thể thâm nhập vào bên trong cơ thể hoặc bám trên bề mặt dạ Vì vậy tẩy xạ bao gồm cả tẩy xạ cá nhân và tẩy xạ môi tr−ờng.
- Tẩy xạ cá nhân:
Khi máy phát hiện thấy có nhiễm xạ ở tay hoặc một vùng da nào đó trên cơ thể phải tiến hành tẩy xạ ngaỵ Dùng n−ớc và xà phòng rửa kĩ vùng da nhiễm bẩn, sau đó dùng máy để kiểm tra lạị Nếu nhiễm xạ vẫn còn ở mức đáng kể sau khi rửa thì phải tiến hành các biện pháp tẩy xạ đặc biệt.
- Tẩy xạ quần áo, đồ vải:
Khi quần áo, đồ vải nhiễm bẩn phóng xạ có thể dùng n−ớc và xà phòng hoặc một số acid vô cơ lo7ng để giặt tẩỵ Nếu bị nhiễm xạ nhiều với chất phóng xạ ngắn ngày có thể cất giữ trong một thời gian thích hợp chờ hoạt độ giảm rồi mới xử lí tiếp. Nếu tẩy xạ mà không có kết quả thì phải huỷ nh− các chất thải phóng xạ.
- Tẩy xạ dụng cụ:
Đồ sứ, thuỷ tinh, kim loại nhiễm xạ cần đ−ợc tẩy rửa với các chất tẩy xạ hoá học