Quy định, chính sách nghiêm ngặt đố ới vi các doanh nghiệp nước ngoà

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ẢNH HƯỞNG của môi TRƯỜNG CHÍNH TRỊ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của hm tại TRUNG QUỐC và bài học KINH NGHIỆM CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 26 - 31)

Theo đuổi chế độ chính trị khác biệt với đa số các quốc gia trên thế giới - chế độ Xã hội chủ nghĩa khiến cho những quy định, chính sách c a qu c gia này mang nhủ ố ững đặc

thù nhất định v a là thu n lừ ậ ợi nhưng đồng thời cũng là rào cả ớn l n cho các doanh nghiệp

kinh doanh qu c t khi ti n vào thố ế ế ị trường t dân này.ỷ Những điểm sáng còn tồ ạn t i trong chính sách c a Trung Qu c ủ ố

2.2.2.1:Những điểm sáng trong chính sách của Trung Quốc

Năm 2018 và năm 2019, Trung Quốc liên tục được xếp vào top 10 nền kinh tế có mức độ cải thiện môi trường kinh doanh lớn nhất thế giới; xếp hạng môi trường kinh doanh trên toàn cầu tăng từ ị v trí thứ 78 năm 2018 lên vị trí 31 năm 2019 và 31 vào năm

Năm 2017 2018 2019 2020

DB Score 64.28 65.29 73.64 77.9

Xếp hạng 78 78 46 31

Bảng 2.1. Điểm số và thứ hạng của Trung Quốc trong bảng xếp hạng nền kinh tế có mức độ cải thiện mơi trường kinh doanh lớn nhất thế giới iai đoạn 2017 g -2020

Nguồn: World Bank

Báo cáo c a World Bank ủ đã chỉ ra thành công trong cải cách môi trường kinh doanh của Trung Quốc do: (i) thay đổi nh n th c cậ ứ ủa lãnh đạo c p cao; (ii) khuy n khích chính ấ ế

quyền địa phương áp dụng các biện pháp cải cách riêng biệt, phù hợp với tình hình th c t ự ế

và ph bi n r ng rãi kinh nghi m thành công; (iii) xây dổ ế ộ ệ ựng cơ chế khích l và truy cệ ứu

trách nhiệm ở ả ấp trung ương và địa phương, hệ thống điề c c u ph i l i ích c a các bên ố ợ ủ

liên quan, tích h p nhi m v c i cách c a các b , ban, ngành m t cách hi u qu ; (iv) s ợ ệ ụ ả ủ ộ ộ ệ ả ự

tham gia tích c c và k t n i hi u qu c a các doanh nghiự ế ố ệ ả ủ ệp tư nhân; (v) vận d ng r ng rãi ụ ộ

công ngh s và d ch v chính phệ ố ị ụ ủ điệ ửn t ; (vi) h c h i và ti p thu kinh nghi m tiên tiọ ỏ ế ệ ến

của th giế ới.

Ngày 15/3/2019, H i ngh Chính trộ ị ị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc khóa XIII đã thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi của nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc (viết tắt Luật ĐTNN). Đáng chú ý, Trung Quốc khẳng định quan điểm đối xử bình đẳng với mọi chủ ể th thị trường, trong đó có các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, phá bỏ các rào cản và hạn ch không h p lý, t o dế ợ ạ ựng môi trường c nh tranh lành m nh. Vạ ạ ề tiếp c n thậ ị trường,

sẽ tiếp tục n i lớ ỏng điều kiện tiếp cận th ị trường, đồng th i ban hành danh m c th ng nhờ ụ ố ất

về các lĩnh vực, ngành nghề hạn chế đầu tư, kinh doanh; các chủ thể thị trường đều có

quyền tiếp cận bình đẳng các lĩnh vực ngồi danh mục này. Ngồi ra, Chính phủ Trung

Quốc cam kết mang đến cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong và ngồi nước các điều kiện cơng b ng trong tiằ ếp cận nguồn nhân l c, vự ốn, đất đai, thuế ấp phép…, thơng qua , c việc hồn thiện các dịch vụ công, nâng cao năng lực và trình độ ủa đội ngũ cơng chứ c c phục vụ doanh nghiệp và người dân.

2.2.2.2: Nhiều khó khăn, hạn chế cho doanh nghiệp nước ngoài

Tại Trung Quốc, các quy định về điều kiện kinh doanh được nhà nước này quan tâm rất sát sao, đưa ra nhiều quy định tại các đạo Luật có hiệu lực cao như: Luật Công ty năm

2005, Lu t Cậ ấp phép kinh doanh năm 2004 và các đạo luật chuyên ngành khác đòi hỏi doanh nghi p kinh doanh qu c t phệ ố ế ải đáp ứng những điều kiện kinh doanh trước, trong và sau khi hoạt động tại đây. Không dừng lại ở đó, trong q trình kinh doanh, doanh

nghiệp phải xin phép cơ quan chuyên ngành quản lý lĩnh ực mà doanh nghiệp kinh v

doanh để sở hữu giấy phép kinh doanh tạm thời trước khi có được giấy phép chính thức. Những điều kiện đối với doanh nghiệp nước ngồi cũng khó khăn hơn so với các doanh nghiệp trong nước như yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp kinh doanh phải bán sản phẩm xuất xứ Trung Quốc hay có nguyên vật liệu xu t x Trung Qu c... ấ ứ ố

Ông James McGregor - chủ tịch hãng tư vấn APCO Worldwide tại Trung Quốc nhận định: “Các cơng ty nước ngồi ở Trung Quốc chưa bao giờ thấy tình trạng ảm đạm và bi đát như lúc này. Họ không dám kiện và cũng chẳng dám công khai lên tiếng bởi sợ bị trả đũa mạnh mẽ”. Kết quả cuộc khảo sát các cơng ty thành viên của Phịng Thương mại Mỹ AmCham tại Trung Quốc cũng đã chỉ ra “cách diễn giải bất nhất đối với những quy định không rõ ràng” là thách thức lớn nhất đối với hoạt động kinh doanh của họ. Bên cạnh đó, nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, chi phí lao động cao hơn và những rào cản đối với việc tiếp cận thị trường, khó khăn trong việc cạnh tranh với các công ty địa phương cũng đang là thách thức rất lớn.

Ơng Davide Cucino, Chủ tịch Phịng thương mại EU tại Trung Quốc kêu gọi chính phủ Trung Quốc ngừng mọi can thiệp chính trị trong kinh doanh. Ơng cảnh báo, tự do thương mại đã khơng cịn ở đất nước đông dân nhất thế giới này và các doanh nghiệp nhà nước luôn được thiên vị. Đặc biệt, Trung Quốc đang không ngừng gia tăng điều tra tham nhũng và làm giá tại các công ty dược phẩm và sữa của nước ngoài sau vụ GlaxoSmithKline và Fonterra, trong khi đó, cho đến nay, chưa có một cơng ty dược nào của Trung Quốc bị điều tra. Điều này đã khiến lòng kiên nhẫn của các đầu tư nước ngoài đã bắt đầu giảm dần cùng với những hạn chế lâu nay về tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong mọi lĩnh vực, từ cơng nghiệp ơ tơ cho đến ngân hàng.

Những chính sách bảo hộ chặt chẽ về mọi mặt cho doanh nghiệp nội địa, mà cụ thể hơn là doanh nghiệp nhà nước, cùng với rất nhiều những quy định được đặt ra trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài đã làm cho rất nhiều họ rơi vào thế bị động: Nếu không tuân thủ được những quy định, kiểm sốt chặt chẽ, gắt gao đến từ phía Chính phủ Trung Quốc, doanh nghiệp chắc chắn thất bại.

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ ĐẾN V

VIỆC H&M B T Y CHAY T I TH Ị Ẩ Ạ Ị TRƯỜNG TRUNG QU C

3.1:Nguyên nhân của “Làn sóng tẩy chay”

Theo New York Times, vào tháng 9 năm ngối, trên trang web chính thức, H&M tuyên b ng ng dùng bông v i tố ừ ả ừ Tân Cương vì “lo ngại sâu s c v nh ng cáo buắ ề ữ ộc cưỡng ép lao động, vi phạm nhân quyền và phân biệt đối xử các nhóm sắc tộc tôn giáo thiểu số ở Tân Cương” (Times G. , 2021). Tuy nhiên, đến ngày 24 tháng 3, vụ việc bỗng

bùng lên tranh cãi d dữ ội ở Trung Qu c v i nhi u l i kêu g i mố ớ ề ờ ọ ọi ngườ ẩi t y chay sản

phẩm của H&M. Tối 24/3, đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) và nhiều cơ

quan truyền thông khác đã đăng tải bài vi t phế ản đối hãng th i trang H&M khi hãng này ờ

tuyên b số ẽ không “làm việc v i b t k nhà máy s n xu t hàng may m c nào khu tớ ấ ỳ ả ấ ặ ở ự trị Tân Cương và không mua bông sản xuất ở Tân Cương”. Động thái của H&M được đưa ra

sau khi M và m t s ỹ ộ ố nước châu Âu đưa ra lệnh tr ng ph t v i nhi u doanh nghi p Trung ừ ạ ớ ề ệ

Quốc với cáo bu c bóc lộ ột lao động, kỳ thị và vi ph m nhân quy n vạ ề ới người Duy Ngô

Nhĩ ở Tân Cương.

Hơn nữa, Trung Quốc có "bề dày thành tích" trong việc trừng phạt các công ty và ngườ ổi n i tiếng nếu có quan điểm chính trị đố i lập, đặc biệt là v các về ấn đề Tây Tạng,

Đài Loan, Hồng Kông và Tân Cương. Từ ối 24.3 đế t n nay, hàng loạt người nổi tiếng ở đất

nước đông dân nhất hành tinh liên t c thông báo h y hụ ủ ợp đồng, k t thúc h p tác vế ợ ới

Hình 3.1. Người dân Trung Qu c t y chay các c a hàng H&M ố ẩ ử

Nguồn: viettimes.vn

Trước làn sóng phản đối mạnh mẽ của người tiêu dùng Trung Quốc, tài khoản Weibo của H&M ngày 24/3 đăng bài phản hồi khẳng định: "Tập đồn H&M ln tơn trọng người tiêu dùng Trung Quốc và chú trọng cam kết đầu tư và phát triển lâu dài tại Trung Quốc. Hãng mua bông từ bên thứ ba, không trực tiếp mua bông từ bất kỳ đơn vị cung ứng nào”.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ẢNH HƯỞNG của môi TRƯỜNG CHÍNH TRỊ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của hm tại TRUNG QUỐC và bài học KINH NGHIỆM CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 26 - 31)