HS thực hiện theo hớng dẫn.

Một phần của tài liệu tiet 6 den 34 (Trang 29 - 64)

nhiễm môI trờng, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo có thể làm chết ngời

- Nh vậy dùng ni lông bừa bãi rất có hại cho sự trong sạch của môi trờng sống, cho sức khoẻ con ngời

* Các biện pháp nhằm hạn chế tác hại của bao bì ni lông

- Hạn chế tối đa dùng bao bì ni lông

- Thông báo cho mọi ngời hiểu về hiểm hoạ của việc lạm dụng bao bì ni lông đối với môI trờng và sức khoẻ con ngời

(H/s tự bộc lộ)

3, Kiến nghị về việc bảo vệ môi tr ờng trái đất bằng hành động “Một ngày… ni lông”

- Nhiệm vụ to lớn của chúng ta là bảo vệ trái đất khỏi nghuy cơ ô nhiểm => Nhấn mạnh nhiệm vụ to lớn, thờng xuyên lâu dài - Hàng động : “Một ngày…ni lông”

=> hạn chế dùng bao bì ni lông là công việc tr- ớc mắt

=> Sử dụng yêu cầu khiến hãy…

có tác dụng : Khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị

III. Tổng kết ” ghi nhớ

1, Nhứng tác hại của việc dùng bao bì ni lông và lợi ích của việc giảm bớt chúng

- Hạn chế dùng chúng là hành động tích cực góp phần bảo vệ môi trờng trong sạch của trái đất

2, Ghi nhớ

III. Cũng cố giao bài tập hướng bài mới

- GV khái quát nội dung bài học - Học thuộc Ghi nhớ SGK - Soạn bài: Nói giảm nói tránh D.

Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:

... ... ... ... ... ===============**=============== Ngày soạn………. Ngày giảng………. Tiết 40

Nói giảm nói tránh

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm của hai biện pháp tu từ này

2. Kỹ năng: - Rèn kỷ năng phân tích và sử dụng hai biện pháp tu từ này trong cảm thụ và trong giao tiếp

3. Thái độ: Có ý thức nói năn đúng mực phù hợp với giao tiếp

B- Chuẩn bị:

HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ

- C. Tiến trình lên lớp :

* ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra bài cũ:

Thế nào nói quá? Cho VD? Phân tích phép tu từ nói quá đợc sử dụng trong VD * Bài mới

Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp tu từ

này

G/v chiếu bài tập 1 lên bảng

? Những từ ngữ in đậm trong VD có ý nghĩa gì?

? Tại sao ngời viết, ngời nói lại dùng cách diễn đạt đó?

? Tìm những từ đồng nghĩa với từ chết có tính chất giảm nhẹ, tránh đI sự đau buồn

H/s tiếp tục quan sát VD 2,3 trên máy chiếu? ? Vì sao câu văn trên tác giả dùng từ “Bầu sữa” mà không dùng một từ khác cùng nghĩa? ? Cách nói nào trong VD 3 nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với ngời nghe?

? Vậy nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng của nói giảm nói tránh H/s đọc to ghi nhớ

? Từ phân tích VD trên theo em có những cách nói giảm nói tránh nào? Cho VD?

- HS trả lời, nhận xét bổ sung - GV tổng kết

Hoạt động 2 : H ớng dẫn luỵen tập

Bài tâp 1 : H/s làm bài tập

G/v gọi h/s lên bảng chữa từng câu Bài tập 2 : H/s làm cá nhân

Bài tập 3 : H/s làm theo nhóm (chơi trò tiếp sức)

Bài tập 4 : H/s thảo luận, phát biểu

? Trong văn chơng nói giảm nói tránh đợc xem nh là một phép tu từ (nó có giá trị nghệ thuật nhất định)

Hãy lấy ví dụ và phân tích

G/v tiểu kết về tác dụng của dùng nối giảm nói tránh

- HS trả lời, nhận xét bổ sung - GV tổng kết

I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

1. Ví dụ :

… đi gặp cụ Mác, cụ Lê Nin và các vị cách mạng đàn anh khác

- Đi

- Chẳng còn

=> Điều đó nói về cái chết => Nói nh thế để giảm nhẹ, tránh đi phần nào đau buồn

* Chết : Đi, về, quy tiên, từ trần… * Bầu sữa => Tránh sự thô tục

* Cách nói thứ hai tế nhị, nhẹ nhàng hơn đối với ngời nghe

* Ghi nhớ : sgk

2, Các cách nói giảm nói tránh

- Dùng từ đồng nghĩa hoặc từ Hán Việt VD:

- Chết : Quy tiên, từ trần… - Chôn : Mai táng, an táng

- Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa VD : Bài thơ của anh dở lắm => Bài thơ của anh cha đợc hay lắm

- Nói vòng :

Anh còn kém lắm => Anh còn phải cố gắng hơn

- Nói trống :

Anh bị thơng nặng thế thì không sống đợc lâu nữa đâu chị ạ => Anh ấy thế thì không đợc lâu nữa đâu chị ạ

II. Luyện tập

Bài tâp 1 : H/s làm bài tập a, … đi nghỉ

b, … chia tay nhau c, … khiếm thị d, … có tuổi Bài tập 2 : H/s làm cá nhân a2 b2 c1 d1 e2 Bài tập 3 : H/s làm theo nhóm Bài tập 4 :

Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức đọ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì nh thế là bất lợi

* Trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao viết :

- Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo à!

=> Đi đời : Bị giết => dùng nói giảm nói tránh không gây cảm giác không hay, ghê sợ với ng- ời nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc đợm chút

Hoạt động 3 : Cũng cố ” Dặn dò:

- Tìm các câu thơ, câu văn có sử dụng nói giảm, nói tránh

- Phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy - Chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm tra phần văn

mỉa mai cái thân phận mình : Rất thơng con chó, nhng vì cảnh ngộ chớ trêu mà đành bán nó đi của nhân vật lão Hạc

Nh vậy ở đay tác giả dùng nói giảm nói tránh cho nhân vật phản ánh đúng tâm trạng của nhân vật trong từng tình huống cụ thể * Dùng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của ngời nói, sự quan tâm, tôn trọng của ngời nói đối với ngời nghe góp phần tạo phong cánh nói năng đúng mực của con ng- ời có giáo dục, có văn hoá

III. Cũng cố giao bài tập hướng bài mới

- GV khái quát nội dung bài học - Học thuộc Ghi nhớ SGK - Soạn bài:” Kiểm tra văn” - SH thực hiện theo hớng dẫn

D.

Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:

... ... ... ... ... ==============*=============== Ngày soạn: 22/10/2009 Ngày giảng………. Tuần 11 Tiết 41

Kiểm tra văn học

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:- Kiểm tra và cũng cố nhận thức của h/s sau bài ôn tập truyện kí Việt Nam hiện đại

2. Kỹ năng: - Rèn luyện và cũng cố kỷ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, viết đoạn văn

B- Chuẩn bị:

Gv : SGK + SGV + bài soạn, - G/v làm đề (ra đề), in vào giấy cho h/s. Đáp án biểu điểm HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ

- C. Tiến trình lên lớp :

-

* ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số

* Hoạt động 1: GV phát đề cho HS. Nhắc nhở yêu cầu làm bài * Hoạt động 2: GV quan sát và HS làm bài.

* Hoạt động 3: Hết giờ GV thu bài và đánh giá giờ làm bài. * Hoạt động 4: Cũng cố dặn dò HS: Hớng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị bài tập làm văn :” luyện nói kể truyện theo ngôi thứ 3 ”

Ma trận đề kiểm tra văn 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8

Nội dung Các cấp độ t duy Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụngVận dụng

cấp độ thấp cấp độ caoVận dụng

Truyện kí Việt Nam 1 2,3,4 4

Truyện kí nớc ngoài 3 1 Các biện pháp tu từ 5 1 Tụ luận ngắn kể chuyện 1 1 Tổng số câu 6 Tổng số điểm 10 Đề bài : A . Trắc nghiệm:

Câu 1: Tác phẩn Tôi đi học đợc sáng tác vào năm nào sau đây? A. 1940 B. 1941

C. 1942 D. 1943

Câu2: Tác phẩm Trong lòng mẹ có nội dung nào đúng nhất sau?

A. Nỗi cay đắng- tủi cực và tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, B. Phê phán xa hội bất công.

C. Chú bé thiếu tình thơng của gia đình.

D. Kể về chú bé gặp lại mẹ yêu sau bao ngày xa cách. Câu 3: Nghệ thuật nào đúng nhất trong tác phẩm Cô bé bán diêm?

A. So sánh liên tởng và kể chuyện hấp dẫn.

B. Thực và ảo có sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm. C. Đối lập tơng phản đọc đáo.

D. Tất cả ý kiến trên.

Câu 4:Tác phẩm Lão Hạc nói về số phận của tầng lớp nào sau đay? A. Tầng lớp trí thức nghèo trong xã hội cũ.

B. Tầng lớp nông dân bị trà đạp bất hạnh trong xã hội đơng thời. C. Tầng lớp nông dân bị bần cùng hoá.

D. Tầng lớp nông dân bị lu manh hoá.

Câu5: Cho đoạn văn :

U bán con thật đấy ? Em không cho bán chị Tý ! Nào !có bán thì bán cái tỉu này này !

- Các từ in đậm thuộc loại từ nào ? A. Động từ

B. Tính từ C. Tình thái từ D. Trợ từ thán từ

Câu 1:Tóm tắt đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ "bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng và nêu nội dung chính của văn bản đó?

II. Đáp án và biểu điểm

Câu1: (5đ)

yêu cầu tóm tắt ngắn gọn đủ nội dung và biễn biến chính (3đ) -Đúng ngữ pháp (2đ)

*Đoạn văn tham khảo :

Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai lệ và ngời nhà Lý trởng sầm sập tiến vào thúc su Mạc những lời van xin tha thiết của chị chúng cứ một mực định sông tới bắt trói anh Dậu.Tức quá hoá liều ,chị dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác .

A. Trắc nghiệm: Câu 1: ( 0,5 Điểm) B Câu2: ( 0,5 Điểm) A Câu 3: ( 0,5 Điểm) D Câu 4: ( 0,5 Điểm) C Câu5 (3 điểm) a.Chọn xác từ ngữ (khoanh tròn C)1đ b.Giải thích đúng rõ (2đ)

Nếu lợc bỏ các tình tháI từ trên ,câu văn sẽ trở nên khô khan ,không còn sác tháI tình cảm .trong trờng hợp cụ thể này ,chúng sẽ không thể hiện đúng cảm xúc và tâm trạng vừa lo sợ vừa làm nungx rất trẻ con của thằng Dần.

B.Tự luận

Câu1: (5 điểm)

yêu cầu tóm tắt ngắn gọn đủ nội dung và biễn biến chính (3đ) -Đúng ngữ pháp (2đ)

*Đoạn văn tham khảo :

Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai lệ và ngời nhà Lý trởng sầm sập tiến vào thúc su Mạc những lời van xin tha thiết của chị chúng cứ một mực định sông tới bắt trói anh Dậu.Tức quá hoá liều ,chị dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác .

D.

Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:

... ... ... ... ... ==============*=============== Ngày soạn: 22/10/2009 Ngày giảng………. Tiết 42

Luyện nói Kể truyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: - Giúp h/s ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6

2. Kỹ năng: - Rèn kỉ năng kể chuyện trớc tập thể. Rèn kỉ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm

3. Thái độ: Có ý thức nói năng tự tin vàả dụng ngôi kể phù hợp

B- Chuẩn bị:

Gv : SGK + SGV + bài soạn, HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ

- C. Tiến trình lên lớp :

* ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra bài cũ:

Thế nào nói quá? Cho VD? Phân tích phép tu từ nói quá đợc sử dụng trong VD * Bài mới

Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt

? Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể nh thế nào?

? Kể tên tác phẩm văn học đợc kể theo ngôi kể thứ nhất?

? Nh thế nào là ngôi kể theo ngôi kể thứ 3? Tác dụng của nó?

? Kể tên tác phẩm văn học đã học đợc kể theo ngôi kể thứ 3?

? Tại sao phải thay đổi ngôi kể?

Hoạt động 2 : Lập dàn ý kể truyện

H/s đọc đoạn trích thứ sgk

? Hãy xác định đoạn trích đợc kể theo ngôi kể nào?

? Sự việc, nhân vật chính? ? Các yếu tố biểu cảm? ? Các yếu tố miêu tả?

? Tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm?

? Muốn đóng vai chị Dậu kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất phải kể nh thế nào?

Hoạt động 3 : Cũng cố ” Dặn dò:

HS chú ý ghi nhớ.

- GV giao nhiệm vụ về nhà

- Kể lại đoạn từ chổ “Vào năm học… biêng biếc kia” trong đoạn trích “Hai cây phong” theo ngôi kể thứ 3

1. Kể theo ngôi kể thứ nhất:

- Xng tôi (Ngời trong cuộc, tham gia vào các sự việc kể lại) => cố đọ tin cao

VD : Tôi đi học, lão Hạc, những ngày thơ ấu…

2. Kể theo ngôi kể thứ 3 : Ngời kể dấu mình đi, gọi tên nhân vật một cách khách quan

- Ngời kể là ngời chứng kiến sự việc và kể lại - Kể linh hoạt thông qua những mối quan hệ mật Rèn kỹ năng kể chuyện

VD : Tắt đèn, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng… 3. Thay đổi ngôi kể

-Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc -Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm

II. Lập dàn ý kể truyện

1. Xét đoạn trích

- Kể theo ngôi kể thứ 3

- Sự việc : Cuộc đối đầu giữa chị Dậu với cai lệ và ngời nhà Lý trởng

- Nhân vật chính : Chị Dậu, cai lệ, ngời nhà Lý trởng - Từ biểu cảm : Cháu van ông… chồng tôi đau ốm… mày trói…xem

- Từ ngữ miêu tả : Chị Dậu xám mặt… sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện… ngời đàn bà lực điền… 2. Tác dụng : Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù khiến : Chị Dậu – ngời đàn bà lực điền, chị chăng con mọn chiến thắng cai lệ – anh chàng nghiện và anh chàng hầu cận ông Lý

* Chuyển ngôi thứ 3 bằng ngôi kể thứ nhất - Chuyển lời thoại trực tiếp bằng gián tiếp

- Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phù hợp với ngôi thứ nhất

III. Cũng cố giao bài tập hướng bài mới

- GV khái quát nội dung bài học - Học thuộc Ghi nhớ SGK

- H/s chuẩn bị bài tiếp theo Câu ghép D.

Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:

... ... ... ... ... ==============*=============== Ngày soạn: 22/10/2009 Ngày giảng………. Tiết 43 Câu ghép A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:* Giúp h/s

- Nắm đợc đặc điểm của câu ghép

- Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép

2. Kỹ năng: - Rèn kỉ năng đặt câu và sử dụng câu ghép

3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc.

Gv : SGK + SGV + bài soạn, bảng phụ HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ

- C. Tiến trình lên lớp :

* ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra bài cũ:

- Hãy đặt một câu đơn, rồi phân tích câu? - Đặt một câu dùng cụm c – v để mở rộng câu - Đặt một câu ghép

Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của câu ghép

G/v chép VD vào bảng phụ

G/v chia lớp thành 4 nhóm Phát giấy khổ to cho h/s

I. Đặc điểm của câu ghép

1, Ví dụ :

Câu 1 : Chim hót

Câu 2 : Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấynảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm còi giữa bầu trời quang đãng

Câu 3 : Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì

Một phần của tài liệu tiet 6 den 34 (Trang 29 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w