Tính tốn thiết kế bồn tích trữ lạnh dạng băng tan chảy bên ngồi ống

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ NGHIỆT NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DÙNG CÔNG NGHỆ TÍCH TRỮ LẠNH DẠNG BĂNG TAN CHẢY BÊN NGOÀI ỐNG TRONG CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM (Trang 51 - 122)

3.2.1 Xác định dung lượng bồn tích trữ lạnh và hệ số tỏa nhiệt chất tải lạnh chảy trong ống

Ở các hệ thống tích trữ lạnh sử dụng cho điều hịa khơng khí, ta dùng nước làm chất trữ lạnh trong bồn. Khối lượng nước m cần để tích trữ lạnh được tính theo cơng thức, [16] : i i q Q m × = 3600 (3.1) Với:

Qi : dung lượng bồn tích trữ băng, kWh

qi : nhiệt ẩn và nhiệt hiện của 1 kg nước tích được, kJ/kg

Thể tích của bồn trữ sẽ tăng 20%, trong đĩ 10% là thể tích bộ trao đổi nhiệt và 10% để băng giản nở (như đã trình bày trong phần 2.4.2.1):

ρ

m V =1,2×

(3.2) Trong đĩ ρ là khối lượng riêng của nước, kg/m3

Số ống trong 1 lối (pass) được tính theo cơng thức sau,[7]: ω×π × × ×ρ ×Δ ×τ × = t C d Q n L p i i 2 4 (3.3) Với:

ρL : khối lượng riêng của chất tải lạnh, kg/m3 μ : độ nhớt động học của chất tải lạnh, Ns/m2 λ : hệ số dẫn nhiệt chất tải lạnh, W/m.độ

35

CP : nhiệt dung riêng chất tải lạnh, kJ/kg.độ

Δt : độ chênh lệch nhiệt độ của chất tải lạnh vào và ra bồn tích trữ lạnh, 0C

ω : tốc độ chảy của glycol trong chùm ống, m/s di : đường kính trong của ống bộ trao đổi nhiệt, m

τ : thời gian tích trữ lạnh,h

Hệ số tỏa nhiệt của chất tải lạnh trong ống:

D

Nuλ

α2 = . (3.4)

Đối với các hệ thống trao đổi nhiệt cĩ quá trình biến đổi pha, chế độ chảy của chất tải lạnh được coi là chế độ chảy quá độ [10 ]:

Nu = 0,021.Re0,8 Pr0,43.0,94 (3.5) Trong đĩ:

Tiêu chuẩn Reynolds:

μ ρ ω. . Re di

= (3.6) Tiêu chuẩn Prandtl:

λ μ p f C . Pr = (3.7) 3.2.2 Xác định bề dày lớp băng

Bề dày lớp băng được tạo ra trên bề mặt ngồi ống được tính theo cơng thức dưới,[16]: ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − + + − − = 1 ln 1 )( ) 2 1 ( ln ) ( 2 2 2 2 2 2 0 . ng x tr tr ng M d ng x d x r d r r r r r r r r t q α λ λ λ θ ρ τ (3.8) Trong đĩ:

ρd : khối lượng riêng của băng (đá), kg/m3

36

rng : bán kính ngồi của ống, m rtr : bán kính trong của ống, m

λd : hệ số dẫn nhiệt của lớp băng, W/m.độ

λM : hệ số dẫn nhiệt của kim loại chế tạo ống, W/m.độ

α2 : hệ số tỏa nhiệt của chất tải lạnh, W/m2.độ t2 : nhiệt độ của chất tải lạnh, 0C

θ0 : nhiệt độ bề mặt lớp băng, 0C

qr : nhiệt ẩn đĩng băng của nước, kJ/kg

τ : thời gian tích trữ lạnh, h

Bề dày lớp đá: δx =rxrng (3.9)

Khối lượng băng bám trên mỗi mét ống được tính theo cơng thức: . .( ) 4 2 2 1 Dx Dng m = π ρ − (3.10) Chiều dài ống tổng cộng trong bồn tích trữ lạnh là:

1 1 m m L = (3.11)

Độ chênh lệch nhiệt độ chất tải lạnh vào/ra dàn trao đổi nhiệt

q =G.CPt (3.12) Đường kính ống vào bồn tích trữ lạnh: π.ω . 4 1 G D = (3.14) 3.2.3 Tính tốn thủy động trong dàn ống:

Trở lực của thiết bị về phía chất tải lạnh, [12] :

ΔP= ΔPmPcPH (3.15) Trong đĩ:

37 • Trở lực ma sát: td L m d L f P . 2 . . . 2 ρ ω ∑ = Δ (3.16) Với: f : hệ số ma sát của đoạn ống cĩ đường kính d, f được tính:

0,25 Re 3164 , 0 = f (3.17) • Trở lực cục bộ: 2 . 2 L c P =∑ξ ω ρ Δ (3.18) Với:

ξ : hệ số tổn thất khi chất lỏng chuyển động qua các van, co, T…

• Trở lực tạo bởi cột chất lỏng: g H PH = .ρL. Δ (3.19) Với:

H : độ cao của vị trí đang khảo sát so với mặt phẳng chuẩn, m g : gia tốc trọng trường, m/s2

Cơng suất bơm:

kW G P N L , . 10 . . . 2 , 1 3 η ρ − Δ = (3.20)

3.3 Tính tốn tích trữ băng ứng dụng cho hệ thống điều hịa khơng khí 3.3.1 Dung lượng của bồn tích trữ theo thời gian 3.3.1 Dung lượng của bồn tích trữ theo thời gian

Dung lượng tích trữ của bồn tích trữ theo thời gian được tính:

L q D D QiS . d.( x ng). i. 4 2 2 − =π ρ (3.21)

38

Với:

QiS : Dung lượng bồn tích trữ băng theo thời gian, kWh Dx : Đường kính ngồi của ống khi đã cĩ băng bám, m Dng : Đường kính ngồi của ống khi chưa cĩ băng bám, m qi : Nhiệt ẩn và nhiệt của một kg nước, kJ/kg

ρd : Khối lượng riêng của băng (đá), kg/m3

L : Chiều dài ống tổng cộng trong dàn lạnh, m Đường kính ngồi của ống khi đã cĩ băng bám được tính:

Dx = 2rx (3.22) Với:

rx : bán kính lớp băng hình thành, m (được tính theo cơng thức 3.8)

3.3.2 Chi phí sơ bộ đầu tư cho hệ thống 3.3.2.1 Đối với hệ thống truyền thống 3.3.2.1 Đối với hệ thống truyền thống

Chi phí đầu tư ban đầu được tính:

IC =QS x mC (3.23)

Với:

IC : Chi phí đầu tư ban đầu đối với hệ thống truyền thống, triệu đồng QS : Năng suất lạnh cực đại của tổ máy lạnh, kW

mC : Tiền đầu tư cho một đơn vị năng suất lạnh của tổ máy, triệu đồng/kW

Tổ máy lạnh gồm một cụm máy chính và các thiết bị phụ kèm theo như: bơm nước lạnh, tháp giải nhiệt, bơm giải nhiệt…Giá trị mC tùy thuộc từng chủng loại máy, từng nhà sản xuất khác nhau.

39

3.3.2.2 Đối với hệ thống cĩ dùng bồn tích trữ lạnh

Chi phí đầu tư sẽ được tính:

IS =IS1+IS2+IS3 (3.24)

Với:

IS1 =QS1 x mC (3.25) Trong đĩ:

IS1 : Tổng tiền đầu tư cho tổ máy lạnh trong hệ thống cĩ tích trữ băng, triệu đồng

QS : Năng suất lạnh cực đại của tổ máy lạnh, kW

mC : Tiền đầu tư cho một đơn vị năng suất lạnh của tổ máy, triệu đồng/kW

Và:

IS2 =Qi x mS (3.26)

Trong đĩ:

IS2 : Tổng tiền đầu tư cho bồn tích trữ băng, triệu đồng Qi : Dung lượng của bồn tích trữ băng, kWh

mS : Tiền đầu tư cho một đơn vị dung lượng tích trữ, triệu đồng/kWh Và IS3 là tổng tiền đầu tư cho các thiết bị phát sinh khi sử dụng bồn tích trữ băng như bơm chất tải lạnh, bộ trao đổi nhiệt trực tiếp…,triệu đồng

3.3.3 Chi phí vận hành hàng năm 3.3.3.1 Đối với hệ thống truyền thống 3.3.3.1 Đối với hệ thống truyền thống

Tổng chi phí vận hành trong năm:

TC = Dx(CH.PH + CM.PM +CL.PL) (3.27) Với:

40

D : Thời gian vận hành trong một năm, ngày

CH, CM, CL : Giá điện ứng với giờ cao điểm, bình thường, thấp điểm, đồng/kWh

PH, PM, PL : Cơng suất tiêu thụ điện ứng với các giờ cao điểm, bình thường, thấp điểm, kWh

3.3.3.2 Đối với hệ thống cĩ dùng bồn tích trữ lạnh

• Chi phí vận hành trong năm khi cấp lạnh trực tiếp:

TS1 = Dx(CH.PDH + CM.PDM +CL.PDL) (3.28) Với:

D :Thời gian vận hành trong một năm, ngày

CH, CM, CL :Giá điện ứng với giờ cao điểm, bình thường, thấp điểm, đồng/kWh

PDH, PDM, PDL :Cơng suất tiêu thụ điện để cấp lạnh trực tiếp ứng với các giờ cao điểm, bình thường, thấp điểm, kWh

• Chi phí vận hành trong năm khi cấp lạnh bằng bồn tích trữ: TS2 = Dx(CH.PSH + CM.PSM +CL.PSL)/ηS (3.29) Với:

D : Thời gian vận hành trong một năm, ngày

CH, CM, CL : Giá điện ứng với giờ cao điểm, bình thường, thấp điểm, đồng/kWh

PSH, PSM, PSL : Cơng suất điện tiêu thụ để tích trữ lạnh ứng với các giờ cao điểm, bình thường, thấp điểm, kWh

41

3.3.4 Đánh giá kinh tế

3.3.4.1 Gia tăng phí đầu tư ban đầu do sử dụng bồn tích trữ lạnh

ΔI = IS - IC (3.31) Với:

ΔI : Mức gia tăng chi phí đầu tư ban đầu so với phương án truyền thống khi sử dụng bồn tích trữ lạnh, triệu đồng

IS : Chi phí đầu tư ban đầu đối với hệ thống cĩ sử dụng bồn tích trữ lạnh, triệu đồng

IC : Chi phí đầu tư ban đầu đối với hệ thống truyền thống, triệu đồng

3.3.4.2 Gia tăng phí đầu tư ban đầu do sử dụng bồn tích trữ lạnh

ΔT = TC – TS (3.32) Với:

ΔT : Mức gia giảm chi phí vận hành so với phương án truyền thống khi sử dụng bồn tích trữ lạnh, triệu đồng

TC : Tồng chi phí vận hành hàng năm đối với hệ thống truyền thống, triệu đồng

TS : Tổng chi phí vận hành hàng năm đối với hệ thống cĩ sử dụng bồn tích trữ lạnh, triệu đồng

3.3.4.3 Thời gian thu hồi vốn khi sử dụng bồn tích trữ lạnh

Thời gian thu hồi vốn đầu tư chênh lệch giữa hệ thống điều hịa khơng khí cĩ sử dụng bồn tích trữ lạnh và hệ thống điều hịa khơng khí truyền thống được tính như sau: T I n Δ Δ = (3.33)

42

3.4 Phần mềm tính tốn kinh tế kỹ thuật

Chương trình tính tốn kinh tế kỹ thuật ứng dụng bồn tích trữ lạnh Dạng Băng Tan Chảy Bên Ngồi Ống vào các hệ thơng điều hồ khơng khí trong điều kiện Việt Nam được viết bằng phần mềm Microsoft Access, chi tiết được trình bày trong phần phụ lục.

3.4.1 Sơ đồ khối của chương trình

¾ Các thơng số đầu vào gồm:

- Năng suất tích trữ của bồn tích trữ lạnh - Số giờ tích trữ

- Đường kính trong của ống dàn lạnh - Đường kính ngồi của ống dàn lạnh - Chiều dài của một ống

- Phụ tải đỉnh của hệ thống điều hồ khơng khí

- Thời gian hoạt động của hệ thống điều hồ khơng khí - Đơn giá của cụm chiller

- Đơn giá của bồn tích trữ lạnh

¾ Các thơng số đầu ra gồm:

™ Các thơng số liên quan đến bồn tích trữ lạnh: - Thể tích lý truyết của bồn tích trữ

- Số ống trong một lối - Số lối ống

- Chiều dài tổng cộng của ống trong dàn lạnh - Tốc độ glycol trong ống

- Khối lượng đá bám trên mỗi mét ống - Kích thước của bồn tích trữ

43

™ Đồ thị mơ phỏng quá trình hình thành băng trên bề mặt ống theo thời gian tích trữ.

™ Bảng tính tốn kinh tế đối với các hệ thống điều hồ khơng khí cĩ sử dụng bồn tích trữ băng:

- Chi phí đầu tư ban đầu của hệ thống - Chi phí vận hành hàng năm

- Chi phí tiết kiệm hàn năm so với khi sử dụng các hệ thơng điều hồ khơng khí truyền thống

44

Hình 3.1 Sơ đồ khối của chương trình tính tốn Khởi động chương trình

Nhập thơng số đầu vào

Kiểm tra dữ liệu Tính tốn các thơng số đầu ra Kết quả Dừng chương trình Lưu kết quả Nhập hoặc thay đổi thơng số Hợp lệ Hợp lệ Khơng hợp lệ Khơng hợp lệ

45

3.4.2 Các giao diện của chương trình

¾ Giao diện chính

Giao diện này sẽ xuất hiện đầu tiên sau khi khởi động chương trình.

46

¾ Các giao diện chương trình tính tốn: Giao diện nhập thơng số đầu vào:

Hình 3.3 Giao diện nhập thơng số đầu vào

Khi nhập các thơng số đầu vào, cần lưu ý một số các giới hạn sau: - Số giờ tích trữ phải lớn hơn hoặc bằng 2, nhỏ hơn hoặc bằng 14

- Tổng số giờ tích trữ lạnh và số giờ hoạt động của hệ thơng điều hồ khơng khí phải nhỏ hơn hoặc bằng 24

- Số giờ hoạt động của hệ thống điều hồ khơng khí phải từ 6 giờ đến 13 giờ trong một ngày.

47

- Các thơng số đầu vào phải nhập đầy đủ và khơng nên cĩ giá trị nào bằng 0

Sau khi nhập các thơng số đầu vào, muốn tiếp tục thực hiện, nhấp chuột vào icon “Tính tốn”

Khơng muốn tiếp tục nhấp chuột vào icon “Thốt”

Giao diện kết quả tính tốn:

Sau khi quá trình tính tốn kết thúc, muốn xem kết quả thì nhấp chuột vào icon “Kết quả”, bảng dưới sẽ hiển thị các thơng số đã được tính tốn.

48

Giao diện này sẽ hiển thị 3 kết quả tính tốn chính của chương trình trên 3 icon chính là:

- “Thơng số” - “Đồ thị”

- “ Tính kinh tế”

Tại đây nếu muốn dừng chương trình thì sử dụng icon “Thốt”

Giao diện các thơng số chính của bồn tích trữ lạnh:

Hình 3.5 Giao diện các thơng số bồn tích trữ lạnh

Từ giao diện Kết quả tính tốn, muốn cĩ các thơng số về bồn tích trữ lạnh phải sử dụng icon “Thơng số” thì giao diện trên sẽ hiện ra và cung cấp tương đối đầy đủ về các thơng số thiết kế của bồn tích trữ lạnh tương ứng với năng suất tích trữ yêu cầu.

49

Nhấp chuột vào “Đồ thị” ta sẽ cĩ được giao diện trong đĩ là đồ thị mơ phỏng quá trình hình thành băng trên bề mặt ống theo thời gian tích trữ, đồ thị này sẽ cung cấp bề dày lớp băng bám trên bề mặt ống tương ứng với thời gian tích trữ lạnh.

Muốn đĩng giao diện này, sử dụng icon “ Đĩng” phía trên giao diện.

Giao diện đồ thị quá trình hình thành băng trên bề mặt ống theo thời gian:

Hình 3.6 Giao diện đồ thị mơ phỏng quá trình tạo băng trên ống

Giao diện cuối trong chương trình là giao diện tính tốn kinh tế- kỹ thuật, muốn cĩ giao diện này phải sử dụng icon “Tính kinh tế”, trong giao diện này là bảng tính tốn so sánh kinh tế kỹ thuật trong trường hợp hệ thống ĐHKK cĩ sử dụng bồn tích trữ lạnh và bồn tích trữ lạnh sẽ vận hành theo giờ từ 2 đến 14 giờ.

50

Qua tính tốn và so sánh, ta sẽ tìm thấy được số giờ vận hành tối ưu của hệ thống qua đĩ cĩ thể lựa chọn bồn tích trữ phù hợp với phụ tải và thời gian làm việc của hệ thống điều hồ khơng khí đĩ.

Giao diện tính tốn kinh tế-kỹ thuật:

51

CHƯƠNG 4: THÍ NGHIỆM TÍCH TRỮ LẠNH DẠNG BĂNG TAN

CHẢY BÊN NGOAØI ỐNG

4.1 Xây dựng mơ hình thí nghiệm bồn tích trữ lạnh dạng băng tan chảy bên ngồi ống. ngồi ống.

4.1.1 Giới thiệu hệ thống thực nghiệm

Mơ hình thực nghiệm được xây dựng theo sơ đồ sau đây nhằm đánh giá độ tin cậy của phần mềm được viết nhằm mơ phỏng chiều dày của lớp đá hình thành trên bề mặt ống trong thời gian tích trữ băng, ngồi ra cịn chứng minh tính khả thi của việc chế tạo và ứng dụng hệ thống tích trữ lạnh dạng băng tan chảy bên ngồi ống cho các hệ thống lạnh nĩi chung và cho hệ thống điều hịa khơng khí nĩi riêng tại Việt Nam.

52

Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thực nghiệm 1. Glycol chiller 2. Bơm glycol

3.Bơm nước tuần hồn 4.Bồn tích trữ băng 5. Bơm nước lạnh 6. FCU 7. Tháp giải nhiệt 8. Bơm nước giải nhiệt

FCU 1 2 3 4 5 8 7 6

53

Hệ thống lạnh:

Hệ thống lạnh Water Chiller hiệu Daikin (Nhật) cơng suất 15 HP cùng với các thiết bị đi kèm như sau:

¾ Cụm máy lạnh hồn chỉnh gồm: máy nén, bình ngưng, bình bay hơi, van tiết lưu, các thiết bị bảo vệ, tự động và chỉ thị đi kèm.

¾ Bơm glycol cơng suất 1 HP hiệu TICO (Đài Loan).

¾ Bơm nước ngưng tụ cơng suất 2HP, hiệu TICO (Đài Loan).

¾ Bơm nước lạnh cơng suất 0,5HP, hiệu TICO (Đài Loan).

¾ Tháp giải nhiệt 15 RT hiệu FUDI (Việt Nam).

¾ Nhiệt kế để xác định nhiệt độ t1 của chất tải lạnh etylen glycol trong bình bay hơi.

54

Hệ thống bồn tích trữ lạnh:

Bồn tích trữ lạnh loại hình trụ, dung tích 1,5m3, được bọc cách nhiệt Polyethylen (PE) dày 30mm.

Dàn lạnh đặt bên trong bồn, gồm 12 cuộn ống đồng loại Φ12, mỗi cuộn dài 15m được mắc song song với nhau, hai đầu các cuộn ống được nối chung vào 2

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ NGHIỆT NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DÙNG CÔNG NGHỆ TÍCH TRỮ LẠNH DẠNG BĂNG TAN CHẢY BÊN NGOÀI ỐNG TRONG CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM (Trang 51 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)