, 1.3% 7th 1.1% 11 th 0.9% 13 th trên cơ sở dựa trên những thành phần hợp thành cơ bản Các
4.2.1 Sự mô phỏng đầy tải của hệ thống định mức 5,5KW
Mục này trình bày các kết quả và các bước sóng đối với các bộ lọc điện cảm đường dây AC 3% và 6% và hệ thống ASD (Bảng 4.1) được thiết định với công suất 5.5kW. Đối với hệ thống tốc độ 55kW và 500kW, chỉ tóm tắt các kết quả cơ bản theo khung giới hạn và mức độ tương đồng đáng kể so với các kết quả thu được từ tốc độ 5.5kW. Cường độ dòng điện tuyến với lượng tải đầy đủ cùng các bước sóng mơ phỏng điện áp được cung cấp dành cho phương pháp bộ lọc điện cảm đường dây AC 3% và 6% đối với hệ thống ASD 5.5kW được trình bày trong Hình 4.3 và 4.4. Trong hình, bước sóng cường độ dịng điện được nâng lên đến 10 (cường độ dòng điện thực tế nhỏ hơn 10 lần so với mức trong hình). Vì vậy phải tính 10x. Cường độ dịng điện trên tuyến với lượng tải đầy đủ có các giá trị là 36% và 29% THDI dành cho các bộ lọc điện cảm đường dây AC 3% và 6%. Hệ số công suất trên tuyến là 0.92 được áp dụng đối với cả hai loại bộ lọc điện cảm đường dây.
Hình 4.3: Cường độ dịng điện trên tuyến với lượng tải đầy đủ (bôi đậm) cùng các bước sóng mơ phỏng điện áp đối với hệ thống ASD 5.5kW thiết định cho bộ lọc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.4: Cường độ dịng điện trên tuyến với lượng tải đầy đủ (bôi đậm) cùng các bước sóng mơ phỏng điện áp đối với hệ thống ASD 5.5kW thiết định cho bộ lọc
6% Lac và 2% Ldc (mức cường độ dòng điện là 10x).
Điện áp DC lượng tải và các bước sóng mơ phỏng cường độ dịng điện giới hạn như được trình bày trong Hình 4.5 và 4.6. Hình hiển thị các kết quả bộ lọc điện cảm đường dây AC 3% có giá trị điện áp đầu ra giới hạn là 502V trong bộ lọc điện cảm đường dây AC 6% lại ở mức thấp hơn là 492V. Nguyên nhân là do mức điện áp lớn hơn chạy xuyên qua điện kháng 6%.
Hình 4.5: Cường độ dịng điện trên tuyến với lượng tải đầy đủ (bôi đậm) cùng các bước sóng mơ phỏng điện áp đối với hệ thống ASD 5.5kW thiết định cho bộ lọc
3% Lac và 2% Ldc (mức cường độ dịng điện là 10x).
Hình 4.6: Cường độ dịng điện trênđường dây với lượng tải đầy đủ (bơi đậm) cùng các bước sóng mơ phỏng điện áp đối với hệ thống ASD 5.5kW thiết định cho bộ
lọc 6% Lac và 2%Ldc (mức cường độ dịng điện là 10x).
Các kết quả mơ phỏng ở trên cho thấy, khả năng thực hiện của cấu trúc liên kết bộ lọc điện cảm kém hơn (> 29%) khi ở các giá trị cường độ dòng điện THDI trên đường dây cao với lượng tải đầy đủ và các giá trị hệ số công suất ở đường dây thấp (0.92). Việc kết nối với bộ điện kháng nối Ldc 2% cải thiện rõ rệt các giá trị cường độ dòng điện trên tuyến THDI, đặc biệt là khi so sánh với việc không kết nối (Bảng 3.2). Tuy nhiên, nó chỉ cải thiện được ở phần biên và đối với cả hai loại bộ lọc điện cảm thì các giá trị trên đường dây THDI ln ở mức cao và không tuân theo tiêu chuẩn chất lượng điện năng hiện đại. Cấu trúc liên kết sinh ra do giảm điện áp sẽ xuất hiện tại điện áp đầu ra DC ở mức lượng tải đầy đủ. Tổng lượng giảm điện áp đầu ra DC trong cả trường hợp phù hợp với phép tính (2.7) giới hạn mức giảm điện áp DC.
Bảng 4.3 chỉ ra việc thực hiện lượng tải đầy đủ đối với các mức cường độ được lựa chọn cho cả hai loại bộ lọc điện cảm đường dây AC 3% và 6% khi kết nối với bộ lọc điện cảm L 2%. Các mức cường độ dòng điện cao hơn cho kết luận tương tự như mức 5.5kW. Quá trình lọc căn cứ theo điện kháng tuyến AC (có máy lọc điện cảm kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
THD1 36 36 35 29 29 29
PF 0.92 0.92 092 0.92 0.93 0.93
Vdc (V) 502 501 499 492 492 491
Bảng 4.3: Thực hiện lượng tải đầy đủ đối với các mức cường độ được lựa chọn cho bộ lọc điện cảm đường dây AC 3% và 6%.