, 1.3% 7th 1.1% 11 th 0.9% 13 th trên cơ sở dựa trên những thành phần hợp thành cơ bản Các
4.7 Các kết quả mô phỏng dƣới điện áp lƣới đa dụng không cân bằng
bằng
Trong phần này, biểu diễn các phướng pháp khác nhau dưới điều kiện điện áp cung cấp không cân bằng. điện áp cung cấp được coi là khơng có độ méo sóng hài. Giá trị dịng điện THDI đối với tất cả các pha đều được khảo sát. Việc khảo sát bao gồm nhiều giá trị dịng điện áp khơng cân bằng đối với bộ lọc băng rộng đã tăng cường ở mọi mức công suất. Nhằm so sánh, nghiên cứu ba bộ lọc khác nhau với công suất 5.5 kW, giá trị dòng điện THDI và biến đổi điện áp tải ra hình sóng được biểu diễn, công thức (4.6).Điện áp không cân bằng bằng độ lệch tối đa của{Vab, Vbc,Vca}/ {Vab, Vbc,Vca}.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ví dụ, theo định nghĩa này thì 1% điện áp không cần bằng tương đương 2% điện áp hạ trong pha a, xem xét mơ phỏng máy tính ở mọi mức cơng suất và điều kiện không cân bằng và kết quả được tổng hợp trong các bảng biểu. Bảng 4.10 đến 4.12 cho thấy giá trị dòng điện THDI tại mức toàn tải và bán tải tại các mức cơng suất khác nhau. Sự phân tích bao gồm ba mức giá trị điện áp không cân bằng khác nhau so sánh với giá trị THDI cân bằng định mức. Ta thấy, giá trị dòng THDI tồn tải khơng có biến đổi quan đáng kể ở các mức công suất. tại mức điện áp đường dây không cân bằng (3%) và mức bán tải, dòng điện THDI thấp nhất là gần 12% và được coi là khá thấp so với kết quả của hầu hết các phương pháp lọc khác dưới điều kiện khơng cân bằng. Vì vậy, tơ pơ IBF khơng nhạy cảm đối với sự khơng cân bằng của dịng điện áp và thậm chí trong những trường hợp sự mất cân bằng của điện áp rất cao, dòng điện THDI vẫn duy trì ở mức thấp ở một pha.
Bảng 4.10: Biểu diễn IBF dưới điều kiện dịng điện khơng cân bằng, điện áp 5.5 kW.
Bảng 4.11: Biểu diễn IBF dưới điều kiện dịng điện khơng cân bằng, điện áp 5.5 kW.
Bảng 4.12: IBF hiệu xuất dưới điện áp mất cân bằng với hệ thống ASD 500 kW.
Bảng 4.13: Sự chịu tải của hệ thống ASD 5.5 kW với điện áp ra không cân bằng2.5%. Với dòng điện áp mất câng bằng và hiệu suất đầu ra khơng cân bằng các thuộc tính của các phương pháp lọc khác nhau được thảo luận và thực hiện rất chi tiết. Tương tự như những điều kiện hoạt động khơng cân bằng, chỉ có 5% điện áp giảm trong cụm “a” của 3 cụm lưới điện tiện ích AC (50Hz, 380V từ dây tới dây) là kết quả trong 2.5% dòng điện áp đã được đánh giá. Bảng 4.13 chỉ ra rằng tối ưu bộ lọc băng thơng rộng thì khơng làm hiệu điện thế điện áp mất cân bằng hay bị hư hỏng. Trong giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
và 4.55, dòng điện ổn định cho cả những điều kiện hoạt động của lưới điện tiện ích IBF. Ngược lại, như được đưa ra trong Biểu đồ 4.56 và 4.57 những dòng điện bị biến dạng lớn dưới lưới điện tiện ích khơng cân bằng 2.5% so với những đường sóng hình thành cân bằng với bộ lọc điện cảm đường dây 3% AC .
Hình 4.54: Cụm cung cấp điện áp đủ tải 3 pha và hiện dạng sóng với lưới điện tiện ích cân bằng cho hệ thống ASD 5.5 kW sử dụng IBF
(quy mơ cường độ dịng điện: 10x).
Hình 4.55: Cụm cung cấp điện áp đủ tải 3 pha và hiện dạng sóng với lưới điện tiện ích cân bằng cho hệ thống ASD 5.5 kW sử dụng IBF
(quy mơ cường độ dịng điện:10x)
Hình 4.56: Cụm cung cấp điện áp đủ tải 3 pha và hiện dạng sóng với lưới điện tiện ích cân bằng cho hệ thống ASD 5.5 kW sử dụng điện cảm đường dây 3% AC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.57: Cụm cung cấp điện áp đủ tải 3 pha và hiện dạng sóng với lưới điện tiện ích cân bằng cho hệ thống chỉnh lưu ASD 5.5 kW sử dụng sử dụng đường điện cảm
3% AC (quy mơ cường độ dịng điện:10x).
Với mặt DC như đã nêu ra trong phần biểu đồ 4.58, dòng điện áp lượng tải DC có bộ chỉnh lưu tại đầu ra thì dịng điện này ổn định và khơng có bớt điện áp tụ điện đáng kể nào được dùng cho phương pháp IBF. Trái lại, như đã chỉ ra trong biểu đồ 4.59, bộ lọc điện cảm 3% AC thì tương đối hài hòa với dòng biến áp mất cân bằng và dòng điện áp tụ điện lớn thứ hai tồn tại trong các tụ điện biến áp.
Hình 4.58: Dịng tụ điện biến áp đủ tải cho đường dây điện cân bằng và không cân bằng 2.5% với hệ thống chỉnh lưu chỉnh lưu ASD 5.5 kW sử dụng IBF.
Hình 4.59: Dịng tụ điện biến áp đủ tải cho đường dây điện cân bằng và không cân bằng 2.5% với hệ thống chỉnh lưu ASD 5.5 kW sử dụng dòng phản ứng 3%. Sử dụng những dòng điện AC quang phổ cho hệ IBF (Bảng 4.14) và đường phản ứng 3% AC (Bảng 4.15) sẽ tạo ra được một điê tích điểm cực nữa của hệ thống IBF. Như chúng ta đều biết, ngun nhân của những dịng biến áp khơng cân bằng tạo ra một dòng biến áp ổn định là do có một bộ chỉnh lưu đầu ra. Kết quả này được chuyển thành dòng điện ổn định thứ 3 trong dòng AC. Như những số liệu chỉ ra trong Bảng 4.14 dịng biến áp khơng cân bằng, dịng điện cân bằng thứ 3 sinh ra trong hệ thống IBF thì ít hơn 2% so với những thành phần cơ bản. Tuy nhiên, với 3 đường dây điện cảm như trong Bảng 4.15 thì gần 20% dịng điện ổn định thứ ba tồn tại trong đường dây này. Những kết quả này càng làm tăng thêm sự sai lệch trong dòng điện AC. Lý do mà hệ thống hạ tầng IBF có thể dễ chuyển thành dịng điện áp khơng cân bằng là bởi vì khoảng cách Li thì tương đối rộng và nó khóa những tác động của dịng biến áp khơng cân bằng. Do đó, những đặc điểm hạ tầng IBF ổn định và ít biến động của đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.14: Dòng điện quang phổ ổn định dưới điện áp không cân bằng 2% với hệ thống chỉnh lưu ASD 5.5 kW sử dụng IBF.
Bảng 4.15: Dòng điện quang phổ ổn định dưới điện áp không cân bằng 2% với hệ thống chỉnh lưu ASD 5.5 kW sử dụng dòng điện cảm 3% AC.