Bể đông tụ vách ngăn

Một phần của tài liệu đồ án nước cấp 2022 (Trang 29 - 31)

 Nguyên lý bể đơng tụ vách ngăn

Nguyên lý cấu tạo là dùng vách ngăn để tạo ra sự đổi chiều liên tục của dòng nước. Mỗi khi dòng nước đổi chiều chảy, giữa các lớp nước lại có sự thay đổi về tốc độ và tạo ra hiệu quả khuấy trộn. Các hạt cặn được vận chuyển lệch nhau sẽ dễ va chạm và kết dính với nhau tạo thành bơng cặn. Bể có cấu tạo dạng hình chữ nhật, bên trong có các vách ngăn hướng dòng nước chuyển động ziczac theo phương nằm ngang hoặc phương thẳng đứng.

Hình 3.7 giới thiệu một kiểu bể phản ứng có vách ngăn hướng dịng theo phương nằm ngang. Nước từ bể trộn qua cửa (3) vào bể phản ứng, chảy dọc theo các vách ngăn và đi qua các chỗ ngoặt rồi ra ở cửa (4). Số lượng các vách ngăn được tính theo hai chỉ tiêu: dung tích bể phụ thuộc vào thời gian lưu cần thiết và tốc độ chuyển động của nước giữa các vách ngăn.Thời gian nước lưu là 20 phút khi xử lý nước đục và 30 – 35 phút khi nước có màu có vách ngăn hướng dịng theo hoặc độ đục thấp. Để tránh vỡ các bơng cặn lớn hình thành ở phần cuối bể thường xây dựng bể với tốc độ nước giảm dần từ 0,3 m/s ở dầu bể xuống 0,1 m/s ở cuối bể.

Bể đơng tụ có vách ngăn ngang thường được sử dụng trong các trạm xử lý có Q> 35000 m3/ngđ. Dễ dàng trong xây dựng ,vận hành và quản lý

 Q = 35000m3/ngđ = 0,41 m3/s

 T = 30 phút (Thời gian lưu nước trong bể: t = 20 – 30 phút.)

 Độ nhớt động học μ = 1,01.10-6 m2/s

 Nhiệt độ nước T=21oC

 Bể đông tụ được hợp với với 4 bể lắng ngang có chiều dài =6 m, chiều sâu 3 m. -Thể tích của cơng trình đơng tụ là: V = Q×t = 0,41.30.60 = 738 m3

-Có :chiều sâu bể H=3m.

-Chiều rộng bể lấy bằng chiều rộng của bể lắng ngang B= 8,09 Chiều dài 1 bể:

-Ta chia cơng trình đơng tụ làm 4 bể có thể tích bằng nhau, mỗi bể có3 ngăn và 5 hành lang cường độ khuấy trộn G = 70 – 50 – 30 s-1.

- Mỗi bể :Qc =0,41/4= 0,1025 m3 /s.

Vận tốc nước chảy trong hành lang là :

Một phần của tài liệu đồ án nước cấp 2022 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w