Dung tích của bể chứa: Wbc = Wđh + W3hcc+Wbt (m3) Trong đó:
Wđh: Dung tích phần điều hồ của bể chứa Wđh=15% Qngđ =15%35000=5250 m3 W3hcc: Nước cần cho việc chữa cháy trong 3 giờ:
W3hcc = 10,8nqcc= 10,8225= 540m3. n: số đám cháy xảy ra đồng thời, n=2
qcc: tiêu chuẩn nước chữa cháy (m3). qcc= 25 l/s
Wbt: Lượng nước dự trữ cho bản thân trạm xử lý (qui phạm: 6-10% Qngđ): Wbt = 6%35000 = 2100m3
Wbc = Wđh + W3hcc+Wbt = 5250 + 540 +2100 = 7890 m3
Ta xây dựng 4 bể chứa với kích thước mỗi bể là: Wbc = L x B x H = 20x20x5= 2000 m3
Chiều cao tổng thể của bể chứa là:
HB = HN + 0,5 = 5+ 0,5 = 5,5 (m).
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Vật liệu
Số bể chứa N Chiếc 4
Chiều dài bể L m 20
Chiều rộng bể B m 20
Chiều cao xây dựng Hxd m 5,5
Tính tốn khối cơng trình khử trùng bằng clo
- Khử trùng nước bằng Clo lỏng, sử dụng thiết bị phân phối Clo bằng Clorator.
- Lượng Clo dùng để khử trùng lấy bằng 2 (mg/l ) (theo điều 6.162 TCXDVN 33:2006: lượng clo dùng để khử trùng với nước mặt là 2-3mg/l)
- Lượng Clo cần dùng trong một giờ là:
Trong đó:
+ Q: Công suất trạm xử lý, Qtrạm = 1458,3(m3/h) +LCl: Lượng clo để khử trùng, (kg/m3)
Vậy: qCl2 = 1458,3 x 2 x 10-3=2,917(kg/h)
Lượng Clo dùng trong một ngày: QCl2 = 24 x qCl2 = 24x 2,917 = 70(kg/ngđ) Lượng clo dùng cho 30 ngày là: QCl2 = 70x 30 = 2100 (kg)
Lượng nước tính tốn để cho clorator làm việc lấy bằng 0,6m3 cho 1kg clo (Theo 6.169. TCXDVN 33:2006)
Lưu lượng nước cấp cho trạm clo là: (m3/h)=0,49x10-3 (m3/s)
Đường kính ống nước m chọn d=2,8 cm
Lưu lượng giây lớn nhất của clo lỏng Qmax==1,83x10-3 (m3)
Đường kính ống dẫn clo :
Diện tích trạm clo
Theo tiêu chuẩn diện tích trạm cho 1 clorator là 3m2, 1 cân bàn là 4m2; trong trạm đặt hai clorator nên chọn diện tích mặt bằng là 30m2 = 6 x 5m.
Gian đặt bình Clo có mặt bằng đủ để đặt 15 bình Clo dung tích 200 lít và bố trí các thiết bị nâng, thơng gió…nên lấy kích thước gian này bằng 120m2 = 10 x 12 m.