Mỗi ngăn đặt 4 tấm, khoảng cách giữa các tấm là là : Tổn thất qua mỗi tấm h = 0,06/4= 0,015m
Vận tốc qua khe giữa tấm chắn và thành bể là:
h=0,15.v2 (m/s) Diện tích khe hở: m
Chiều rộng khe:
Bảng3.6: Các thông số thiết kế bể đôngtụ
Thông số Đơn vị Kích thước tính tốn Kích thước xây dựng Số lượng bể 4 4 Chiều cao m 3 3 Chiều dài bể m 24 24 Chiều rộng m 8,09 8,1 3.6 Bể lắng ngang 3.6.1 Tính tốn kích thước bể
Với lưu lượng nước vào bể Q = 35000 m3/ngày.đêm = 1458,3 m3/h = 0,41bm3/s. Chia lưu lượng nước thành 4 bể:
Qbể1=Qbể2=Qbể3=Qbể4 = = = 364,6 m3/h=0,1012 m3/s
Theo tài liệu tham khảo “Tính tốn thiết kế các cơng trình trong hệ thống cấp nước sạch” của TS Trịnh Xuân Lai trang 153 chỉ rẳng khi tính tốn bể lắng mà cặn khơng keo tụ thì chọn cơng thức của Liên Xơ trước đây.
Diện tích bể lắng tính theo cơng thức:
Trong đó:
Q : lưu lượng nước vào 1 bể (m3/h)
U0: tải trọng bề mặt hay tốc độ lắng của hạt cặn (m/h)
α : hệ số kể đến ảnh hưởng của dòng chảy rối trong vùng lắng
Tra bảng 6.1 trang 163 giáo trình “Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp” của TS.Trịnh Xuân Lai ứng với trường hợp L/H=15 α= 1,5
Chọn tải trọng bề mặt m3/m2.ngày = 1,67m/h Chọn chiều dài L = 5B
Chiều rộng bể B=8,09 m
Chiều dài của bể lắng là: L=5B=40,45m
Chọn chiều cao vùng lắng H = 3 m (H = 2÷3,5m, theo “Tính tốn thiết kế các cơng trình trong hệ thống cấp nước sạch” của TS.Trịnh Xuân Lai)
Vận tốc nước chảy trong bể :
(vận tốc xói cặn) Thời gian lưu :
(T = 1,5÷3h, theo “Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp” của TS.Trịnh Xn Lai)
Bán kính thủy lực :
ν=1,31 x /s
Trong bể có chế độ chảy rối, chấp nhận được vì đã tính đến hệ số giảm hiệu quả lắng