Bơm vữa hoặc bê tơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng cọc cfa trong điều kiện địa chất tp hcm (Trang 39 - 40)

1.2 Các bước thi cơng cọc CFA

1.2.2 Bơm vữa hoặc bê tơng

Bê tơng hoặc vữa thường được lấy từ một nhà máy trộn sẵn và chuyển đến cơng trưởng bằng bồn. Đối với hầu hết thi cơng cọc CFA, bê tơng hoặc vữa được bơm áp lực từ đỉnh xuống thơng qua các đầu mũi khoan, áp lực phun ra tại các lỗ ở cuối mũi khoan. Cọc CFA tại Hoa Kỳ hiện nay được thi cơng sử dụng phổ biến là vữa xi măng-cát, trong khi cọc CFA ở châu Âu được sử dụng bê tơng cốt liệu nhỏ. Nhìn chung, kỹ thuật và thiết bị sử dụng tại Hoa Kỳ và Châu Âu là tương tự. Các thuật ngữ "vữa" và "bê tơng" sẽ được sử dụng tương đương nhau trong phần này.

Khi giai đoạn khoan kết thúc và mũi khoan đạt chiều sâu yêu cầu, giai đoạn bơm vữa sẽ bắt đầu ngay lập tức. Vữa hoặc bê tơng sẽ được bơm cĩ áp thơng qua

Trang 12

một hệ thống trên đầu giàn khoan với một đường ống dẫn ở trung tâm mũi khoan. Hình1.15 cho thấy lỗ bơm vữa tại đầu mũi khoan, Vữa được vận chuyển và bơm thơng qua xe bồn như Hình 1.16

Nguồn: Geotechnical Engineering Circular (Gec) No. 8 [2]

Hình 1.15 – 1.16: Lỗ bơm vữa và thiết bị bơm vữa

1.2.2.1 Trình tự chung về bơm vữa

- Sau khi đạt được chiều sâu thiết kế, mũi khoan sẽ được nâng lên một đoạn ngắn (từ 0.15-0.3 m) và vữa được bơm cĩ áp lực lớn để làm sạch đường ống. Sau đĩ mũi khoan sẽ được xoắn xuống độ sâu ban đầu để tạo ra một bầu nhỏ đặc chắc gia tăng khả năng chịu lực tại mũi.

- Vữa sẽ được bơm liên tục dưới áp lực từ 2 Mpa trở lên, giá trị này được đo tại đỉnh của mũi khoan, mũi khoan cũng được nhấc lên liên tục song với bơm vữa. Đất sẽ được lấy ra tại mặt đất, tránh hiện tượng đất bị nâng lên quá cao gây mất an tồn.

- Sau khi khoan và bơm vữa hồn tất, tất cả đất trên bề mặt hố khoan sẽ được dọn sạch, tránh đất rơi trên đầu cọc hoặc các chất bẩn khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng cọc cfa trong điều kiện địa chất tp hcm (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)