1.2 Các bước thi cơng cọc CFA
1.2.4 Rút mũi khoan
Áp lực vữa cần được giám sát để đảm bảo duy trì một giá trị thích hợp, áp lực này thường phụ thuộc vào thiết bị bơm vữa, nhưng thơng thường áp lực này nằm trong khoảng 1.0-1.7 Mpa đo tại đầu mũi khoan.
Áp lực tối thiểu phải lớn hơn áp lực tại điểm xả nắp bịt ở đầu mũi khoan. Áp lực phun vữa duy trì khi mũi khoan từ từ rút lên, áp lực này thay thế lực của mũi khoan và hỗ trợ bên trong hố khoan, khi áp lực vữa bơm vào, nĩ cũng kéo theo sự gia tăng vịng quay của mũi khoan và cĩ xu hướng đẩy mũi khoan lên.
Nếu tốc độ quay quá mức được áp dụng trong quá trình khoan, nĩ sẽ gây khĩ khăn trong việc duy trì áp lực vữa khi rút mũi khoan. Trong thời gian này nguồn đất cung cấp trên lưỡi khoan sẽ bị hụt, khi này vữa và bê tơng cĩ thể sẽ chảy lên phía trê của lưỡi khoan và cĩ thể trồi lên mặt đất trong khi mũi khoan vẫn chưa được đưa
Trang 14
lên hồn tồn, áp lực này sẽ khơng cịn đủ để duy trì một sức căng trong lịng hố và đất xung quanh cọc.
Nếu khoan được kéo quá nhanh so với khả năng của máy bơm cung cấp vữa, đất sẽ cĩ xu hướng sụp đổ vào bên trong hố, tạo thành khối khơng đồng nhất chứa đất và vữa, cọc sẽ khơng đồng nhất như mong muốn.
Trong khi bơm, mũi khoan cĩ thể được rút lên trong hai trường hợp, khơng cĩ tốc độ quay hoặc cĩ tốc độ quay chậm theo chiều khoan ban đầu. Một lực rút tĩnh khơng cĩ tốc độ quay sẽ giúp duy trì áp lực vữa tốt hơn. Cĩ thể để tốc độ quay chậm để tránh hiện tượng mũi khoan bị kẹt.
Sau khi thu hồi các mũi khoan và loại bỏ bùn đất bẩn, để giữ vữa tại đầu cọc luơn sạch trước khi cốt thép được đặt vào trong cọc. Chú ý đến việc vệ sinh đầu cọc là rất quan trọng, điều này đảm bảo đất khơng bị trộn vào trong vữa. Hình 1.17 cho thấy các cơng tác chuẩn bị cuối cùng trước khi đặt cốt thép vào vị trí, một số cơng cụ được sử dụng để loại bỏ các chất ơ nhiễm ở gần đầu cọc.
Nguồn: Geotechnical Engineering Circular (Gec) No. 8 [2]